THỰC TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng thuốc tại bệnh viện trung ương quân đội 108 (Trang 26)

Định nghĩa về cung ứng thuốc: Cung ứng thuốc trong nền kinh tế thị trường không phải chỉ định ra được phương hướng, mục tiêu và tiền đề của lưu thông mà còn bao gồm cả không gian, thời gian, mặt hàng, số lượng thuốc và hệ thống các biện pháp, thủ thuật để đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến khách hàng cuối cùng.

Cung ứng bao gồm 4 yếu tố cấu thành sau đây: - Người cung ứng: Người sản xuất hoặc nhập khẩu. - Người trung gian: Bệnh viện, công ty dược... - Hệ thống tồn trữ, vận tải và bán lẻ.

- Hệ thống hỗ trợ: thông tin, tư vấn, quảng cáo, thanh toán... [22]

Thực trạng cung ứng thuốc ở Việt Nam: ở Việt Nam công cuộc cải cách

kinh tế trong những năm gần đây đã mang lại những thành tựu to lớn trên nhiều mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội trong đó có ngành y tế nói chung và những bước phát triển của ngành Dược trong việc đảm bảo thuốc cho nhu cầu điều trị, phòng và chữa bệnh. Bước vào thời kỳ kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, tổ chức màng lưới cung ứng thuốc phát triển rộng khắp, tập hợp được sức mạnh của nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phân phối thuốc. Mặt hàng thuốc phong phú, đa dạng, hình thức cung ứng thuận tiện, phù hợp, có nhiều chế độ ưu đãi về thuốc cho miền núi, các chương trình quốc gia cấp không nhiều loại thuốc cho phòng chống bệnh dịch. Song vẫn còn nhiều tồn tại và thách thức trong vấn đề cung ứng thuốc cho nhân dân. Đó là:

- Mức độ sử dụng thuốc vào loại thấp nhất thế giói, nhưng lại quá chênh lệch giữa các vùng.

- Nguồn thuốc khá dồi dào, không quản lý kịp.

- Các quy chế chuyên môn không phù hợp vói thực tế, không khả thi, khó khăn trong thực hiện, việc chấp hành quy chế yếu.

- Quản lý thị trường chưa đi đôi với thanh tra chuyên môn để tạo điều kiện đưa hoạt động phân phối vào nề nếp.

- Kinh phí thuốc, danh mục thuốc, thuốc thiết yếu cho cơ sở khám chữa bệnh còn nhiều vấn đề phải hoàn thiện.

- Thuốc và đảm bảo cung ứng thuốc cho các trạm y tế xã, phường còn nhiều khó khăn về nhân lực và mô hình quản lý...

- Các chính sách tài chính, giá cả trong phân phối giải quyết mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng chi trả cũng như khuyến khích đảm bảo màng lưới phân phối ở vùng sâu xa còn là vấn đề nan giải... [13], [21], [22].

Thực trạng cung ứng thuốc tại bệnh viện

Thuốc dùng cho người bệnh tại bệnh viện được mua từ nhiều nguồn: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, các hãng thuốc nước ngoài...Điều này làm cho công tác cung ứng thuận tiện và nhanh chóng nhưng cũng gây khó khăn trong công tác quản lý và lựa chọn thuốc.[l]

Theo thống kê, thuốc và biệt dược nước ngoài chiếm trên 80% tỷ trọng khám chữa bệnh và trong tổng số chi phí khám chữa bệnh từ quỹ BHYT, chi phí cho thuốc chiếm tỷ lệ 50-60% trong điều trị nội trú, 70-90% trong điều trị ngoại trú. Tình trạng đó ảnh hưởng lớn đến quỹ BHYT và làm người nghèo gặp khó khăn khi khám chữa bệnh. [2]

Bên cạnh đó, việc lạm dụng thuốc kháng sinh cũng đang mức báo động như sử dụng không đúng, không cần thiết trong các bệnh không phải sử dụng kháng sinh (cúm, ỉa chảy..), dùng không đúng liều,... [20]. Ngoài kháng sinh, nhiều loại thuốc khác cũng không được sử dụng đúng: Việc sử dụng sai các corticoid đã gây hậu quả nghiêm trọng, lạm dụng thuốc an thần,...[21]

Giá thuốc cũng có nhiều biến động, công tác quảng cáo tiếp thị sai quy định dẫn đến tình trạng lạm dụng thuốc trong điều trị gây tốn kém và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người bệnh.

Trước những tổn tại đó, Bộ Y tế đã có nhiều văn bản quy định công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc trong bệnh viện và các cơ sở khám chữa bệnh trên toàn quốc: chỉ thị sô'03, quyết định SỐ488/BYT-QĐ ngày 3/4/1995, thông tư s ố 08 (năm

Phần 2: Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1. ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN c ứ u

2.1.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

2.1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đề tài được thực hiện tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 dựa trên các tài liệu sau:

- Khoa Dược:

+ Danh mục thuốc Bệnh viện từ năm 2000-2004.

+ Sổ sách, báo cáo tổng kết công tác Dược từ năm 2000-2004. + Biên bản kiểm kế tồn kho hàng năm.

- Phòng Y vụ:

+ Bệnh án, báo cáo bệnh tật của Bệnh viện từ năm 2000-2004

+ Hồ sơ, báo cáo về hoạt động cung ứng, quản lý và sử dụng thuốc của Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng và của Bệnh viện.

2.1.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 5 năm từ 2000-2005 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.2.1. PHƯƠNG PHÁP HỔI cứ u

* Hồi cứu, thống kê hồ sơ, báo cáo công tác dược Bệnh viện TWQĐ 108 có liên quan tói: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhân lực của khoa Dược.

- Số lượng bệnh nhân đến khám và điều tri nội trú - Mô hình bệnh tật.

- Chỉ tiêu và tỷ lệ sử dụng giường bệnh. - Danh mục thuốc bệnh viện.

- Hoạt động cung ứng thuốc: các quy trình, giá trị tiền thuốc,...

2.2.2. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA

Phỏng vấn, trao đổi với trưởng phòng Y vụ, trưởng khoa Dược và các Dược sỹ công tác tại khoa Dược Bệnh viện TWQĐ 108.

2.2.3. PHƯƠNG PHÁP TổNG HỢP, PHÂN TÍCH VÀ x ử LÝ s ố LIỆU

* Phương pháp so sánh

- So sánh nhân lực khoa Dược Bệnh viện TWQĐ 108 với Bệnh viện Quân Y 103.

- So sánh tỷ lệ sử dụng giường bệnh của Bệnh viện TWQĐ 108 với Bệnh viện Quân Y 103.

* Phương pháp tỷ trọng: Tỷ trọng cán bộ khoa Dược theo trình độ học vấn; tỷ trọng bệnh nhân khám, chữa bệnh tại Bệnh viện theo các nhóm đối tượng; tỷ trọng các chương bệnh trong mô hình bệnh tật; tỷ trọng thuốc nội, ngoại trong DMTBV...; tỷ trọng kinh phí sử dụng thuốc trong tổng số kinh phí mua thuốc và hoá chất...

* Phương pháp so sánh định gốc (so sánh nhịp cơ sở): Chọn một số liệu làm gốc

để so sánh để thấy được chiều hướng thay đổi của chỉ tiêu.

Phương pháp này dùng để phân tích tình hình bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện, tình hình kiểm tra việc sử dụng thuốc tại các khoa, phòng...

* Phương pháp mô hình hoá, biểu đồ, đồ thị: Được sử dụng để minh hoạ cơ cấu

nhân lực khoa Dược, mô hình bệnh tật, các quy trình cung ứng thuốc... 2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoít Excel for Windows và Microsoít Word for Windows.

Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u

3.1. KHẢO SÁT MỘT s ố YẾU T ố ẢNH HƯỞNG ĐÊN CUNG ÚNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108

3.1.1. TỔ CHỨC VÀ Cơ CÂU NHÂN Lực KHOA Dược BỆNH VIỆN TWQĐ 108.

Khoa Dược có vai trò quan trọng trong hoạt động cung ứng thuốc của Bệnh viện, tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của khoa.

3.1.1.1. Tổ chức bộ máy của khoa dược

Khoa Dược là khoa chuyên môn cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về dược, có vai trò quan trọng trong hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện. Tổ chức khoa Dược bệnh viện TWQĐ 108 gồm có 01 trưởng khoa, 01 phó khoa và 04 bộ phận công tác theo sơ đồ hình 3.1.

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy khoa Dược bệnh viện TWQĐ 108

* Lãnh đạo khoa Dược: gồm có 01 trưởng khoa và 01 phó trưởng khoa.

- Trưởng khoa Dược: Là dược sỹ đại học chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện về các hoạt động của khoa và tham gia các hoạt động khác của bệnh viện.

- Phó trưởng khoa Dược: Là dược sỹ đại học, có trách nhiệm điều hành hoạt động của khoa khi trưởng khoa vắng mặt, chịu sự phân công công tác của trưởng khoa.

* Các bộ phận công tác của khoa Dược:

- TỔ hành chính: Theo dõi quản lý, dự trù, cung ứng thuốc, hoá chất, vật tư y tế; quản lý việc cấp phát thuốc; thông tin, tư vấn về thuốc cho bác sỹ điều trị và y tá điều dưỡng; hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ chuyên môn về dược; theo dõi thống kê về dược; kiểm nghiệm các loại thuốc pha chế, sản xuất tại Bệnh viện.

- Tổ pha chế: Pha chế các thuốc theo đơn thuốc thông thường, thuốc dùng ngoài, thuốc nước đạt tiêu chuẩn quy định theo yêu cầu điều trị của các khoa lâm sàng. Đồng thời, nếu trong quá trình pha chế phát hiện sự thay đổi về chất lượng thì báo cho trưởng khoa Dược biết và giải quyết, tham gia sản xuất kinh tế ,.... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ kho: Quản lý đảm bảo cấp phát đủ thuốc có chất lượng cho điều trị nội, ngoại trú của Bệnh viện; bảo quản thuốc đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng tiến tói đạt tiêu chuẩn GSP; tham gia kế hoạch dự trù thuốc, kiểm kê và xây dựng cơ số tồn kho hợp lý.

- Cửa hàng thuốc: Cung ứng thuốc, dụng cụ, bông băng cho các đối tượng bệnh nhân tự nguyện khám bệnh và điều trị ngoại trú theo đơn của thầy thuốc. Của hàng thuốc có trách nhiệm bảo quản thuốc, dụng cụ, bông băng sau khi nhận được hàng.

3.1.1.2. Cơ cấu nhân lực khoa dược từ năm 2000-2004

Yếu tố nhân lực vói trình độ chuyên môn phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng của khoa Dược và trong vấn đề cung ứng thuốc của bệnh viện. Cơ cấu và trình độ nhân viện khoa Dược có liên quan chất lượng của công tác cung ứng thuốc của bệnh viện

Cơ cấu nhân lực của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 được trình bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Cơ cấu nhân lực khoa dược của Bệnh viện TWQĐ108 năm 2004.

STT Trình độ cán bộ Số lượng Tỷ lệ %

1 Thạc sỹ 2 3,23

2 Dược sỹ chuyên khoa n, I 2 3,23

3 Dược sỹ đại học 9 14,51

4 Dược sỹ trung cấp 34 54,84

5 Dược tá và Kỹ thuật viên 15 24,19

Tổng 62 100

Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nhân lực khoa Dược Bệnh viện TWQĐ 108

năm 2004

Nhận xét: Dược sỹ trung cấp luôn chiếm số lượng lớn trong tổng số biên chế khoa Dược, chiếm 54,84%. Đứng thứ 2 là dược tá và kỹ thuật viên, chiếm 24,19%. Điều này là do Bệnh viện vẫn còn tổ pha dịch truyền và công tác sản xuất, pha chế thuốc tại Bệnh viện vẫn giữ vai trò quan trọng.

Tỷ lệ dược sỹ đại học và sau đại học trên tổng số nhân viên khoa Dược là 20,97%.

Tỷ lệ DSĐH : DSTC : các cán bộ khác của năm 2004 là 1 : 2,61 : 1,15

Theo quyết định 07/QĐ-LĐTL thì tỷ lệ DSĐH trên số nhân viên phục vụ là 1:3

Như vậy, năm 2004 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vẫn còn thiếu dược sỹ đại học và biên chế khoa Dược vẫn còn rất thiếu so vói nhu cầu ngày càng tàng của Bệnh viện.

Để làm rõ hơn vấn đề này chúng tôi tiến hành so sánh biên chế khoa Dược với biên chế toàn viện và số DSĐH với số Bác sỹ làm việc tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Bảng 3.2. So sánh biên chế khoa dược với biên chế toàn viện và so sánh số DSĐH với số Bác sỹ tại Bệnh viện TWQĐ108 trong năm 2004.

Biên chế toàn viện Số bác sỹ toàn viện Biên chế khoa dược Tỷ lệ % biên chế khoa Dược/toàn viện

Tỷ lệ % DSĐH/Bác sỹ

1286 368 62 4,8% 3,5%

Nhận xét: Số nhân viên khoa Dược chiếm 4,9% so với tổng biên chế bệnh viện, tỷ lệ DSĐH/Bác sỹ là 3,5%.

Theo quy định của Bộ y tế biên chế khoa Dược chiếm khoảng 10% biên chế toàn viện. Như vậy, biên chế khoa Dược Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 còn thiếu rất nhiều so với tổng biên chế của Bệnh viện. Ta có thể biễu diễn cơ cấu nhân lực của Bệnh viện như sau:

■ Dược sỹ ■ Bác sỹ

Nhân viên khác

Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nhân lực của Bệnh viện TWQĐ 108 năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá khách quan về nhân lực khoa Dược Bệnh viện TWQĐ 108 chúng tôi tiến hành so sánh cơ cấu nhân lực của Bệnh viện TWQĐ 108 với Bệnh viện Quân y 103 trong năm 2004, vì hai Bệnh viện đều là bệnh viện thuộc tuyến cuối cùng trên hệ thống bậc thang điều trị trong Quân đội và cùng chịu sự quản lý của Bộ Quốc phòng.

Năm 2004 trong tổng số 1124 nhân viên của toàn viện, khoa Dược Bệnh viện Ọuân y 103 có biên chế là 62 người. Cơ cấu nhân lực của 2 bệnh viện được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. So sánh cơ cấu nhân lực khoa Dược Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Quân y 103 năm 2004

1 STT Trình độ cán bộ Bệnh viện TWQĐ 108 Bệnh viện

Quân y 103 1

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Dược sỹ sau đại học 4 6,45 9 14,52

2 Dược sỹ đạỉ học 9 14,52 2 3,23 3 Dược sỹ trung cấp 34 54,84 51 82,25 4 Dược tá và KTV 15 24,19 0 0 1 Tổng 62 100 62 100 Số lượng 60 50 40 30 20 10 0 DSĐH DSTC DTvàKTV Trình độ cán bộ

Hình 3.4. Biểu đổ so sánh cơ cấu nhân lực Bệnh viện TWQĐ 108 và Bệnh viện Quân y 103 năm 2004

Nhận xét: Năm 2004, tổng nhân lực của khoa Dược hai Bệnh viện bằng nhau. Dược sỹ sau đại học và đại học của Bệnh viện TWQĐ 108 (13 người, chiếm 20,97%) cao hơn của Bệnh viện Quân y 103 (11 người, chiếm 17,75%).

Số lượng DSTC của Bệnh viện TWQĐ 108 (34 người, chiếm 54,84%), ít hơn Bệnh viện Quân y 103 (51 người, chiếm 82,25%).

Bệnh viện TWQĐ 108 có 16 nhân viên là dược tá và kỹ thuật viên, chiếm 24,19% tổng số nhân viên khoa Dược. Viện Quân y không có DT và KTV.

Nguyên nhân: Được sự quan tâm của ban Giám đốc bệnh viện, dược tá và kỹ thuật viên của Bệnh viện Quân y 103 đều được đào tạo nâng cao để trở thành Dược sỹ trung cấp nhằm đáp ứng với nhiệm vụ Bộ Quốc phòng giao.

3.1.2. MÔ HÌNH BỆNH TẬT CỦA BỆNH VIỆN TWQĐ 108 GIAI ĐOẠN 2000-2004

Mô hình bệnh tật của bệnh viện là một căn cứ quan trọng giúp bệnh viện không chỉ để xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn làm cơ sở cho bệnh viện hoạch định kế hoạch toàn diện trong tương lai. Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh viện nhằm xây dựng chiến lược và sách lược về y tế, phòng chống và đối phó với bệnh tật, định hướng những chiến lược phát triển kỹ thuật điều trị, cung ứng và sử dụng thuốc...

3.I.2.I. Mô hình bệnh tật theo các nhóm đối tượng tạỉ bệnh viện

Do đặc thù riêng của một bệnh viện đa khoa Quân đội, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 có 5 đối tượng khám, chữa bệnh là: Quân nhân từ cấp thiếu tá trở lên; cán bộ cấp cao của Đảng, Nhà nước ta và các nước bạn Lào, Campuchia; bệnh nhân BHYT; bệnh nhân phải nộp một phần viện phí (dân); bệnh nhân là các cán bộ nghỉ hưu và cán bộ là công nhân tương đương từ cấp thượng uý trở lên (bệnh nhân chính sách).

* Tình hình bệnh nhân đến khám bệnh tại bệnh viện từ 2000-2004

Số lượng bệnh nhân khám tại bệnh viện góp phần thể hiện quy mô của một Bệnh viện đa khoa đầu ngành trong Quân đội, đồng thòi phản ánh nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.

Bảng 3.4. Số lượt bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện TWQĐ từ năm 2000-2004

Năm

Đối tượng khám bệnh

Tổng cộng

Quân + Bạn Chính sách BHYT Dân

Số lượt người Tỷ trọng % Số lượt người Tỷ trọng % Số lượt người Tỷ trọng % Số lượt người Tỷ trọng % Số lượt người So với năm 2000 2000 29152 20,97 10512 7,56 26827 19,30 72514 52,17 139005 100 2001 30243 29,10 12184 8,10 28399 18,88 79601 52,92 150427 108,22

Một phần của tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng thuốc tại bệnh viện trung ương quân đội 108 (Trang 26)