Nâng cao ý thức trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Hưng Yên hiện nay (Trang 105 - 124)

đối với việc phát huy nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Hưng Yên

Yêu cầu nhiệm vụ đổi mới CNH, HĐH Hưng Yên đang đặt công tác đào ta ̣o, phát triển nguồn nhân lực vào vị trí trung tâm nhằm chuyển biến tích cực viê ̣c nâng cao dân trí, đào ta ̣o nhân lực, bồi dưỡng nhân tài của Tỉnh.

Vì vậy, đề xuất những biện pháp khắc phục những yếu kém nhằm quản lý chă ̣t chẽ, tạo ra cơ cấu đào ta ̣o cân đối ; gắn chặt quá trình đào tạo với viê ̣c sử dụng h iệu quả nguồn lao đô ̣ng đã được đào ta ̣o , không để hiê ̣n tượng trôi nổi “chất xám” có ý nghĩa rất quan trọng. Để quản lý tốt công tác đào tạo , kết hơ ̣p cả ba lĩnh vực : thị trường việc làm với sử dụng và quy hoa ̣ch đào ta ̣o nhân lực ở tầm vĩ mô cần nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước trong công tác đào tạo , phát triển nguồn nhân lự c, kết hơ ̣p chă ̣t chẽ hơn ba mă ̣t này . Vì vâ ̣y, Hưng Yên cần nâng cao vai trò quản lý , điều hành của ngành giáo dục và đào ta ̣o, phát triển nguồn nhân lực ; sớm ban hành chính sách cụ thể về phát triển nguồn nhân lực ; kế hoa ̣ch hóa và cân đối các nguồn tài chính trong kế hoạch hàng năm và dài hạn . Đặc biệt, đưa chỉ tiêu số lượng , chất lượng đào tạo nghề và kế hoạch hàng năm . Trước mắt , cần có chính sách kiểm soát thị trường sức lao đô ̣ng . Hoàn thiện hê ̣ thống cơ quan quản lý Nhà nước về nguồn nhân lực từ tỉnh , quâ ̣n, huyê ̣n, đến xã, phường, thị trấn. Định hướng, chỉ đạo chặt chẽ công tác quản lý đào tạo người lao động sao cho phù hợp với xu thế phát triển , từ đó va ̣ch ra ch iến lược, chương trình, kế hoạch, phát triển

giáo dục và đào tạo nhằm phát huy nguồn nhân lực đẩy mạnh CNH, HĐH ở Hưng Yên cho phù hợp.

Bổ sung vào kế hoa ̣ch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên thờ i kỳ 2010 - 2020 mô ̣t số nô ̣i dung cơ bản của phát huy, phát triển nguồn nhân lực ; đưa ra chiến lươ ̣c và dự báo về nhu cầu , xu hướng phát triển nguồn nhân lực . Chiến lươ ̣c phát triển nguồn nhân lực có liên quan chă ̣t chẽ đến chiế n lươ ̣c phát tri ển kinh tế - xã hội, chiến lược dân số và phát triển , vì dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực . Chiến lược phát triển nguồn nhân lực còn liên quan chă ̣t chẽ với chiến lược phát triển giáo dụ c và đào ta ̣o , thực hiê ̣n viê ̣c nâng cao dân trí, đào ta ̣o nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mô ̣t cách toàn diê ̣n cho CNH , HĐH của tỉnh. Chiến lược phát huy nguồn nhân lực thể hiê ̣n rõ số lượng , chất lươ ̣ng và cơ cấu lao đô ̣ng , trong mô ̣t thời kỳ nhất đi ̣nh . Vì vâ ̣y, Hưng Yên cần có mô ̣t chương trình đánh giá nhu cầu của nền kinh tế trong tỉnh về mă ̣t số lượng và chất lượng nguồn nhân lực của từng ngành , từng đi ̣a phương , trên cơ sở đó điều chỉnh cơ cấu đào ta ̣o nguồn nhân lực trong mối quan hệ hữu cơ giữa thi ̣ trường lao đô ̣ng và công tác đào ta ̣o ; đào tạo cho thị trường lao động và thị trường lao động định hướng cho công tác đào ta ̣o. Nếu không dự báo đúng nhu cầu của thi ̣ trường lao đô ̣ng có thể xảy ra trườ ng hơ ̣p bão hòa của thi ̣ trường sa u khi người ho ̣c tốt nghiê ̣p . Điều này gây ra hậu quả : lãng phí tiền của trong việc đào tạo ; người đào ta ̣o bi ̣ thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp , từ đó dẫn đến sự mất ổn đi ̣nh chính trị - xã hội.

Do đó, đào ta ̣o, phát triển nguồn nh ân lực cần được Nhà nước và t ỉnh Hưng Yên quản lý chặt chẽ thì việc đào tạo , bồi dưỡng nguồn nhân lực mới có hiệu quả, chất lươ ̣ng cao.

Tóm lại, trên đây là những dự báo về xu hướng vận động, nhân tố tác

động và một số giải pháp chủ yếu mà tác giả luận văn đề xuất nhằm phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực , đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH ở Hưng Yên. Dựa trên nghiên cứu xu hướng vận động, nhân tố tác động trong phát

huy nguồn nhân lực thì tác giả chú trọng nhiều hơn đến các giải pháp. Điều quan trọng là giữa các giải pháp mà tác giả đề xuất có mối liên hệ , tác động qua la ̣i lẫn nhau ; vì thế khi triển khai thực hiê ̣n , đòi hỏi các cấp, các ngành cần giải quyết mô ̣t cách đồng bô ̣; có như vậy, mới phát huy tốt sức ma ̣nh tổng hơ ̣p của các giải pháp và sẽ đem lại hiệu quả cao trong việc bồi dưỡng , sử dụng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh , đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH của tỉnh Hưng Yên nói riêng và của cả nước nói chung .

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận

1.1. Công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước nói chung, tỉnh Hưng Yên nói riêng là nhiệm vụ trung tâm , xuyên suốt thờ i kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam . Để thực hiê ̣n thắng lợi nhiê ̣m vụ này đòi hỏi phải có sự tác đô ̣ng tổng hơ ̣p của nhiều yếu tố : vâ ̣t chất , kỹ thuật , tài nguyên thiên nhiên , nguồn vốn, nguồn nhân lực , v.v.. Nguồn lực có tính chất quyết đi ̣nh đối với sự thành công của công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đất nước trước hết là nguồn lực con người. Vì vậy, khai thác, phát huy và sử d ụng có hiệu quả nguồn lực con người là góp phần thực hiê ̣n thành công công nghiê ̣p hóa , hiện đa ̣i hóa đất nước và tỉnh Hưng Yên.

1.2. Công nghiệp hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa tỉnh Hưng Yên là nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở địa phương này, khắc phục nguy cơ tụt hâ ̣u của nền kinh tế địa phương. Quá trình này đang cần có những con người lao động với phẩm chất, năng lực tốt; có sức khỏe, có trí thức, có đạo đức, lối sống tốt. Để có được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa, Hưng Yên không có cách nào khác là tập trung đào ta ̣o, bồi dưỡng, quản lý và phát huy hiệu quả nguồn lực con người . Ở đây, vấn đề đă ̣t ra là viê ̣c đầu tư phát tr iển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực phải đi trước một bước và đi cùng viê ̣c đầu tư phát triển kinh tế - xã hội . Đó chính là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn, quyết đi ̣nh sự phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH tỉnh Hưng Yên.

1.3. Ngườ i lao đô ̣ng ở Hưng Yên có nhiều phẩm chất quý báu như : cần cù, chịu khó , thông minh , sáng ta ̣o … Nhưng những hạn chế, bất cập về mă ̣t thể lực , sức khỏe, tri thức, khoa học, kỹ thuật đang làm cho người lao động Hưng Yên tham gia hô ̣i nhâ ̣p WTO một cách khó khăn. Vì vậy , để công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa thắng lợi, Hưng Yên cần đẩy mạnh phát triển giáo dục và đào ta ̣o, nhất là đào ta ̣o nguồn nhân lực lao động với những phẩm chất ,

năng lực trí tuê ̣ cần thiết. Hưng Yên đang còn nghèo , nên bên ca ̣nh viê ̣c tâ ̣p trung phát triển kinh tế - xã hội cần “thắt lưng buô ̣c bụng” , huy đô ̣ng mo ̣i nguồn lực nhằm ta ̣o ra bước phát t riển mới về chất lượng giáo dục và đào ta ̣o và khoa học và công nghê ̣, đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH.

1.4. Hiện nay, nguồn nhân lực ở Hưng Yên còn bộc lộ nhiều hạn chế và yếu kém : Lực lượng lao đô ̣ng đông nhưng yếu về chất lượn g, mô ̣t bô ̣ phâ ̣n không nhỏ người lao đô ̣ng chưa có viê ̣c làm và thiếu viê ̣c làm . Lực lượng lao đô ̣ng vẫn chủ yếu ở nông thôn, tâ ̣p trung vào sản xuất nông nghiê ̣p , lực lượng lao đô ̣ng trong công nghiê ̣p và dịch vụ còn ít. Công tác giáo dục và đào ta ̣o, khoa học và công nghệ hiê ̣u quả chưa cao , chưa đáp ứng được yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có trình đô ̣ chuyên môn giỏi cho công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa . Những yếu kém , bất câ ̣p này do nhiều nguyên nhân , song nguyên nhân chủ quan là chính. Vấn đề cấp bách đă ̣t ra là Hưng Yên cần tìm cách khắc phục những yếu kém nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực hiện có để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa của Tỉnh.

1.5. Một trong những vấn đề cần giải quyết để phát huy nguồn nhân lực ở Hưng Yên một cách hiệu quả là mở rộng quy mô đào tạo trên cơ sở đa dạng hóa các nguồn vốn , điều chỉnh cơ cấu đào ta ̣o , đổi mới về quan niê ̣m ho ̣c tâ ̣ p, đào ta ̣o; xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý và chuyên gia , coi trọng công tác chăm sóc sức khỏe người lao động, chuyển di ̣ch cơ cấu lao đô ̣ng theo hướng công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa , mở rô ̣ng sản xuất , tạo công ăn việc làm cho người lao đô ̣ng , có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất cho người lao đô ̣ng; chú trọng tổ chức bố trí lực lượng lao động hợp lý ; xây dựng cơ sở ha ̣ tầng và phát triển khoa ho ̣c công nghê ̣ . Những biê ̣n pháp đó là cần th iết, cấp bách và thực tế có khả năng thực hiện đươ ̣c.

1.6. Phát huy nguồn nhân lực phục vụ công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa là vấn đề có nô ̣i dung lớn , liên quan đến nhiều ngàn h, nhiều lĩnh vực khác nhau . Quá trình tìm kiếm nh ững mô hình , giải pháp nhằm khai thác và phát huy có

hiê ̣u quả nguồn lực con người vẫn đang tiếp tục bằng sự nỗ lực , cố gắng của mỗi người dân Hưng Yên. Trên tinh thần đó , tác giả đã dự báo những nhân tố tác động, xu thế vận động và đề xuất một số giải pháp phát huy nguồn nhân lực Hưng Yên trong giai đoa ̣n đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa . Trong đó, nhấn ma ̣nh và đặt niềm tin vào công tác đào ta ̣o nguồn nhân lực , chú trọng đến vấn đề củng cố , nâng cao chất lươ ̣ng đào ta ̣o phổ thông , cao đẳng, đại học, sau đại học; đồng thời, chỉ ra vấn đề bức thiết cần quan tâm là phát triển nguồn nhân lực cho khoa ho ̣c và công nghê ̣, cần có chế đô ̣ ưu đãi n hân tài và đào ta ̣o cán bô ̣ đầu đàn , đầu ngành cho các ngành công nghệ then chốt ; mở rộng viê ̣c làm t ại các địa phương : huyện, xã, thị trấn và mời gọi được nhiều người tài giỏi về Hưng Yên công tác.

II. Một số kiến nghị

1. Đối với tỉnh Đảng bộ và chính quyền các cấp tỉnh Hưng Yên

1.1. Đầu tư nâng cấp, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tuyển chọn nguồn đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho Tỉnh. Coi công việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là mắt khâu cơ bản mang ý nghĩa quyết định để xây dựng đội ngũ chuyên gia, cán bộ lành nghề, đội ngũ danh nhân, cán bộ quản lý của Tỉnh, làm nòng cốt, là đầu tàu để thúc đẩy, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH của Tỉnh. Theo đó, giao cho Sở Giáo dục và Đào tạo của Tỉnh tuyển chọn nguồn học sinh giỏi từ trung học cơ sở đến trung học phổ thông ở các huyện đưa về đào tạo. Đi kèm với công tác tuyển chọn nguồn này là đổi mới chính sách thu hút nhân tài để học sinh an tâm học tập, nghiên cứu.

1.2. Đổi mới cơ chế, chính sách về nhà ở, đất ở và chế độ tiền lương, tiền bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề ở Hưng Yên để họ an tâm công tác, cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của Tỉnh; trong đó, đổi mới chế độ bồi dưỡng hay tiền thưởng hàng tháng cho những

giảng viên, giáo viên giảng dạy trong trường chuyên, lớp chuyên; đặc biệt là lớp chất lượng cao. Thực hiện tốt công tác này không chỉ nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho Tỉnh mà còn góp phần khắc phục tình trạng chảy máu chất xám ở Hưng Yên, giữ được nhân tài cho Hưng Yên; đồng thời, thu hút, mời gọi được nhân tài ở các địa phương khác về làm việc, xây dựng cho Hưng Yên giàu đẹp, phồn vinh.

1.3. Thành lập và mở rộng quy mô quỹ khuyến học từ cấp xã, huyện đến tỉnh. Sử dụng quỹ này để khuyến khích học sinh giỏi, đặc biệt là những học sinh giỏi nhưng nghèo, biết vươn lên, vượt khó, tạo cơ sở vật chất thuận lợi để phát triển tài năng trẻ, trí tuệ của học sinh, sinh viên. Đồng thời, sử dụng quỹ khuyến học để khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học và công nghệ thông qua chương trình, đề tài, dự án; qua đó phát huy tính năng động, sáng tạo của lớp trẻ vào nghiên cứu, giải quyết những vấn đề bức xúc, nổi cộm trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên. Làm tốt việc này là chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển Hưng Yên vào những năm 20, 30 và những năm tiếp theo của thế kỷ XXI.

1.4. Tỉnh và các huyện dành quỹ đất, nhà ở, đồng thời có hỗ trợ về kinh tế và trả lương thỏa đáng để mời gọi các chuyên gia giỏi, đầu ngành là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ về Hưng Yên công tác. Trên cơ sở đó, thành lập các trung tâm nghiên cứu trong các trường đại học, cao đẳng, nhất là các phòng thí nghiệm và phòng mô phỏng, tạo điều kiện để các chuyên gia này nghiên cứu, phát minh, sáng chế, đề xuất các giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội ở Hưng Yên.

2. Đối với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề

2.1. Đổi mới quyết liệt hơn nữa trong việc xây dựng khung lý luận, nội dung chương trình, mục tiêu, mô hình, hình thức và phương pháp đào tạo. Theo đó, tiếp cận, cập nhật các thành tựu giáo dục và đào tạo, khoa học và

công nghệ tiên tiến, hiện đại nhất để đưa vào nghiên cứu, giảng dạy ở Hưng Yên. Qua đó, gắn đào tạo ở nhà trường với cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, xí nghiệp và các khu công nghiệp trọng điểm. Nhờ đó, làm cho nguồn nhân lực đào tạo trong nhà trường tốt nghiệp ra là sử dụng được ngay ; giảm công tác, thời gian đào tạo lại.

2.2. Có chủ trương, biện pháp thiết thực, cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, kiên quyết khắc phục bằng được bệnh thành tích trong giáo dục và đào tạo; qua đó, phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt trong hệ thống giáo dục từ cơ sở đến đại học ở Hưng Yên.

2.3. Đổi mới nội dung chương trình giáo dục lịch sử truyền thống, đặc biệt là lịch sử truyền thống của Hưng Yên. Các nhà trường cần phối hợp với cơ quan tuyên giáo và văn hóa để biên soạn, xuất bản và đưa vào sử dụng các tài liệu, lịch sử truyền thống của các địa phương trong tỉnh Hưng Yên. Qua

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh Hưng Yên hiện nay (Trang 105 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)