M Ộ T S Ố HÌNH Ả NH T Ổ N TH ƯƠ NG VI TH Ể C Ủ A V Ị T Ắ C B Ệ NH VIÊ GAN V ỊT DO VIRUS
T bào Lympho : rung bình t ế bào lympho c ủ a v ị t b ệ nh và v ị t kh ỏ e khác nhau hay khi vịt mắc DHV thì tế bào lympho giảm hơn so với số l ượ ng
tế bào lympho ở vịt khỏe.
Như vậy, khi virus xâm nhập vào cơ thể, chúng làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể, từ đó dễ mắc các vi khuẩn kế phát. Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn tăng lên là phù hợp với phản ứng tự
nhiên của vi sinh vật trong các quá trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tính, tỷ lệ
bạch cầu trung tính thường tăng lên theo Vũ Triệu An (1978).
4.6. Kết quả khảo sát hiệu quả trên đàn vịt của tỉnh Thái Bình.
Qua thực tế triển khai công tác phòng chống dịch bệnh ở cơ sở, một trong những biện pháp đem lại hiệu quả phòng chống dịch bệnh viêm gan ở
vịt do virus đó là tiêm phòng bằng . Đểđánh giá hiệu quả kiểm soát dịch bệnh khi sử dụng viêm gan tiêm phòng cho đàn vịt, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và lựa chọn 35 hộ chăn nuôi ở 03 huyện Thái Thụy, Quỳnh Phụ và Kiến Xương để bố trí thí nghiệm và theo dõi chỉ tiêu phục vụ việc đánh giá.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61
4.6.1. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu an toàn của
Một được đánh giá là an toàn khi sử dụng cho động vật phải đáp ứng các yêu cầu sau: Con vật sau khi tiêm không sốt hoặc sốt nhẹ, đi lại ăn uống bình thường.
Từ 15/08 - 05/09/2014, chúng tôi đã thực hiện tiêm 20.100 liều viêm gan nhược độc DH–EG-2000 cho 20.100 con vịt giai đoạn 05 - 07 ngày tuổi ở 35 hộ
chăn nuôi tại 10 xã của 03 huyện Thái Thụy, Quỳnh Phụ và Kiến Xương. Tỷ lệ an toàn của là được tính bằng tỷ lệ số vịt còn sống trên tổng số vịt được tiêm phòng sau khi theo dõi 21 ngày. Kết quảđược thể hiện quan bảng 4.9