Tình hình nghiên c ứ u trên th ế gi ớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh (Trang 30 - 31)

B ệ nh tích siêu vi th ể

2.2.1. Tình hình nghiên c ứ u trên th ế gi ớ

Bệnh viêm gan vịt là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của vịt con, xảy ra nhanh, lây lan mạnh, gây chết rất cao, có khi tới 100%. Biểu hiện bệnh tích

ở vịt con trước tiên là gan bị viêm sưng, có những nốt xuất huyết hoại tử. Bệnh được ghi nhận đầu tiên vào năm 1945 bởi Levin và Fabricant ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

của Mĩ cũng phát hiện ra bệnh (Brand, 1984). Năm 1954 bệnh được Asplin và Lauchlan phát hiện ở Anh; Năm 1957 ở Canada do Macpherson và Avery. Năm 1958 ở Ai Cập do Chehata và Reuss, sau đó ở Ý, Hà Lan, Nga cũng đã có những công trình công bố về bệnh. Năm 1968, Tempel và Beer thông báo bệnh đã lan tràn khắp thế giới.

Nhằm khống chế bệnh, các nhà khoa học đã nghiên cứu bệnh trên quy mô rộng. Năm 1950 Levine và Fabricant, Asplin và Lauchlan (1954) Choop và Stanb (1958), Dangherry ( 1953), Reuss (1959) đã nghiên cứu dùng huyết thanh miễn dịch đề phòng và chữa bệnh;

Bằng cách tiếp đời nhiều lần trên phôi gà, Asplin (1956), Dispen (1962), Dorosco và Ranikar(1971) đã tạo được các chủng virut nhược độc dùng làm để phòng bệnh (Asphin, 1965 [17]).

Công trình nghiên cứu của các tác giả đều cho thấy: Có thể dùng phòng cho vịt đẻđể kháng thể thụđộng từ vịt mẹ truyền cho vịt con qua trứng có thể bảo vệ vịt con tránh được sự tấn công của mầm bệnh cường độc trong tự nhiên trong vòng 3- 4 tuần lễđầu sau nở.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của vịt mắc bệnh viêm gan do virus dhv và thử nghiệm vắc xin nhược độc dh – eg – 2000 trong phòng bệnh (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)