Thông tin khái quát

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần đường Quảng Ngãi (Trang 55)

Tên đăng ký bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi Tên đăng ký bằng tiếng Anh: Quang Ngai Sugar Joint Stock Company Tên viết tắt: QNS

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4300205943, do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tỉnh Quảng Ngãi cấp lần đầu ngày 28/12/2005, thay đổi lần thứ 12 ngày 22/07/2013.

Vốn điều lệ: 979.283.530.000 đồng

Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu: 979.283.530.000 đồng

Địa chỉ: Số 02 Nguyễn Chí Thanh, P. Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Điện thoại: 84-55-3726151 Fax: 84-55-3822843 Website : www.qns.com.vn

3.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển

Tổ chức tiền thân của Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi:

Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi tiền thân là Công ty Đƣờng Quảng Ngãi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đƣợc thành lập từ những năm 70 của thế kỷ XX với 02 sản phẩm chính là đƣờng RS và cồn cùng số lao động khoảng 650 ngƣời.

Năm 2005, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quyết định chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nƣớc sang công ty cổ phần với tên gọi nhƣ ngày nay là Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi.

46 Ngày thành lập:

Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi đƣợc thành lập trên cơ sở cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc theo quyết định số 2610/QĐ-ĐMD ngày 30/9/2005 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3403000079 ngày 28/12/2005 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2006.

Qúa trình đổi mới và phát triển:

Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã 12 lần điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với lần đăng ký lần gần nhất là lần thứ 12 vào ngày 22/07/2013. Đồng thời, tính đến nay Công ty cũng đã có 12 lần tăng vốn điều lệ từ số vốn điều lệ ban đầu là 49.968.400.000 đồng khi thành lập lên đến 979.283.530.000 đồng (xấp xỉ gấp 18,6 lần so với vốn điều lệ ban đầu) tại thời điểm 31/12/2013.

Hình 3.1. Vốn điều lệ của công ty qua các năm

Sự kiện qua các năm

2006-2008 :

- Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2006, khởi đầu những thách thức trong giai đoạn đổi mới sau cổ phần hóa.

47

- Ngày 29/11/2007 Công ty chính thức đƣợc công nhận là công ty đại chúng theo giấy chứng nhận số 236/ĐKCB do Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc cấp.

- Thành lập công ty con theo quyết định số 07/QĐ/CPĐQN - HĐQT ngày 18/1/2008 của Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi, Công ty TNHH MTV TM Thành Phát (hình thành trên cơ sở các phòng ban của Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi), với tỷ lệ sở hữu 100%.

2009-2010 :

- Từ một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa, đến ngày 23/06/2009, toàn bộ vốn nhà nƣớc tại Công ty đã đƣợc thoái bằng hình thức bán cho nhà đầu tƣ bên ngoài và ngƣời lao động trong Công ty và chính thức trở thành Công ty Cổ phần không còn vốn nhà nƣớc.

- Ngày 14/12/2010 Nhà máy Cồn rƣợu chính thức đƣợc giải thể (do không đạt hiệu quả kinh doanh và có tác động xấu đến môi trƣờng) và Nhà máy Đƣờng Quảng Phú đã dừng hoạt động (do những nguyên nhân đến từ nguồn cung nguyên liệu và sự ảnh hƣởng đối với môi trƣờng).

Năm 2011 :

- Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát nhiệm kỳ lần thứ 1 (năm 2006 -2010) đã hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đại hội đồng cổ đông năm 2011 đã bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát nhiệm kỳ lần 2 (2011-2015) với hội đồng quản trị gồm 7 thành viên và ban kiểm soát gồm 3 thành viên.

- Quyết định đổi tên Xí nghiệp Cơ khí thành Nhà máy Cơ khí, thành lập Xí nghiệp Cơ giới nông nghiệp và Trung tâm Môi trƣờng và Nƣớc sạch trên cơ sở Đội thi công cơ giới và Tổ môi trƣờng trƣớc đây để phù hợp với quy mô và tính chất hoạt động của từng đơn vị.

Năm 2012 :

- Khởi công xây dựng Nhà máy Sữa Đậu nành Vinasoy Bắc Ninh với công suất giai đoạn I là 90 triệu lít/năm và dự kiến giai đoạn II là 180 triệu lít/năm.

48

- Thực hiện đầu tƣ mở rộng nâng công suất Nhà máy Bia Dung Quất giai đoạn I từ 50 triệu lít/năm lên 75 triệu lít/năm; giai đoạn II lên 100 triệu lít/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục đầu tƣ và bổ sung máy móc thiết bị nhằm nâng công suất nhà máy đƣờng An Khê lên 10.000 tấn/năm và định hƣớng 18.000 tấn/năm.

- Tăng vốn góp vào công ty con, tỷ lệ sở hữu 100%, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thƣơng mại Thành Phát từ 5 tỷ đồng lên 6 tỷ đồng.

Năm 2013 :

- Ngày 24/07/2013, tại Khu Công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Công ty đã long trọng tổ chức lễ khánh thành Nhà máy Sữa đậu nành Vinasoy thứ 2. Đây là dự án đã đƣợc khởi công xây dựng từ tháng 08/2012 với công suất thiết kế 180 triệu lít/năm (giai đoạn I là 90 triệu lít), tổng vốn đầu tƣ hơn 650 tỷ đồng và đƣợc xây dựng trên 61.000 m2 với công nghệ chế biến hiện đại nhất từ Tetra Pak là Tetra Alwin Soy - cho phép trích xuất tối đa lƣợng protein cũng nhƣ giữ nguyên hƣơng vị thơm ngon của đầu nành. Vào tháng 5/2013, nhà máy đã hoàn thành giai đoạn I và đƣợc đƣa vào hoạt động chính thức.

- Ngày 31/08/2013, Nhà máy Bia Dung Quất của Công ty tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm thành lập và khánh thành công trình mở rộng nâng công suất lên 100 triệu lít/năm. Đây là một cột mốc phát triển của nhà máy trong suốt chặng đƣờng đầu tƣ công nghệ, nâng công suất, chất lƣợng và từng bƣớc mở rộng, chiếm lĩnh thị phần.

- Ngày 02/10/2014, Nhà máy Bánh kẹo Biscafun của Công ty đã thực hiện xuất khẩu những lô hàng đầu tiên sang Nga, với sản phẩm bánh mềm cao cấp phủ socola - chocopie, đánh dấu một bƣớc tiến mới cho nhà máy Bánh kẹo Biscafun trong nỗ lực nâng cao chất lƣợng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Công ty chính thức công bố thành lập Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng đậu nành (VSAC) với mục tiêu đầu tƣ chuyên sâu nghiên cứu về hạt đậu nành phục vụ cho việc phát triển kinh doanh bền vững. Và đồng thời ký biên bản ghi nhớ hợp tác chiến lƣợc với 2 đối tác là Trung tâm nghiên cứu Công nghệ sinh học đậu

49

nành Quốc gia Hoa Kỳ - Đại học Missuri và Trung tâm nghiên cứu đậu nành Hoa kỳ - Đại học Illinnois nhằm phát triển các ứng dụng công nghệ di truyền phân tử để thực hiện lai tạo các giống đậu nành không biến đổi gen, có năng suất cao, phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm đậu nành và điều kiện cơ giới hóa.

3.1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

3.1.3.1. Một số nhóm sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của công ty

- Mía đƣờng: Công ty có hơn 30 năm kinh nghiệm đối với hoạt động sản xuất mía đƣờng. Năm 2013, Công ty tiếp tục thực hiện dự án tăng công suất của nhà máy Đƣờng An Khê lên 10.000 tấn/năm và đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu nhằm cung ứng nguồn nguyên liệu mía với chất lƣợng cao. Trong mùa vụ 2012-2013, Công ty đã sản xuất đƣợc gần 123.000 tấn đƣờng.

- Sữa đậu nành: Với những hạt đậu nành tinh túy nhất thu hoạch từ vùng đất Tây Nguyên, trải qua quy trình sản xuất hiện đại và kiểm định nghiêm ngặt, trung bình mỗi năm Công ty tạo ra hơn 1 triệu sản phẩm sữa đậu nành phục vụ cho hơn 80 triệu ngƣời dân trong cả nƣớc.

- Bia: Với nguồn nguyên liệu sản xuất bia đã đƣợc lựa chọn từ các nhà cung cấp nổi tiếng nhƣ Malt, Houplong từ các nƣớc Pháp, Úc và Cộng hòa Séc cùng với các trang thiết bị sản xuất hiện đại đƣợc nhập khẩu từ Cộng hòa liên bang Đức, Ý, Hà Lan, Nhật Bản và công nghệ sản xuất của hãng bia BRANIK nổi tiếng của Cộng hòa Séc, bia Dung Quất mang hƣơng vị đặc trƣng rất thơm ngon và làm thỏa mãn thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

Nƣớc giải khát: Mỏ nƣớc khoáng Thạch Bích là một trong những mỏ có chất lƣợng tốt nhất tại Việt Nam và đƣợc thừa nhận là “quà tặng vô giá của thời gian”. Bên cạnh các sản phẩm đƣợc sản xuất từ mỏ khoáng Thạch Bích nhƣ nƣớc khoáng ngọt, nƣớc khoáng gaz,..., Công ty cũng đa dạng hóa các sản phẩm thuộc nhóm nƣớc giải khát nhƣ nƣớc tăng lực Lion, các loại nƣớc ngọt,…

50

- Bánh kẹo: Với nguồn nguyên liệu cao cấp đƣợc lựa chọn và đƣợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, các sản phẩm bánh kẹo của Công ty luôn là những sản phẩm mang hƣơng vị đậm đà và tinh tế. Nhóm sản phẩm bánh kẹo cũng có rất nhiều chủng loại khác nhau có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng hiện nay.

- Mạch nha: Là sản phẩm đƣợc làm chủ yếu từ bột sắn đảm bảo chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, sản phẩm mạch nha của Công ty là nguyên liệu sản xuất cho rất nhiều công ty sản xuất bánh kẹo trên toàn quốc.

- Giống mía: Trung tâm giống mía trực thuộc Công ty là trung tâm chuyên nghiên cứu và lai tạo các giống mía tốt nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu mía đảm bảo chất lƣợng cho hoạt động sản xuất mía đƣờng.

- Khai thác, xử lý và cung cấp nƣớc: Trung tâm Môi trƣờng và nƣớc sạch trực thuộc Công ty thực hiện dịch vụ xử lý môi trƣờng thải và chất rắn, xử lý nƣớc thải, kinh doanh nƣớc sạch, dịch vụ cảnh quan môi trƣờng, khai thác, xử lý và cung cấp nƣớc.

- Dịch vụ: Công ty cũng cung cấp các dịch vụ liên quan đến cơ giới nông nghiệp (cày bừa, dịch vụ sau thu hoạch, dịch vụ trồng trọt), cơ khí (chế tạo, lắp ráp, sản xuất các loại máy nông lâm nghiệp, máy chuyên dùng, sửa chữa các loại máy móc, thiết bị), xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, dịch vụ ăn uống, dịch vụ kho bãi…

3.1.3.2. Địa bàn kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của Công ty trải rộng khắp các vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam thông qua các hệ thống phân phối của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty còn triển khai mở rộng hoạt động kinh doanh ra phạm vi nƣớc ngoài thông qua việc xuất khẩu các sản phẩm nhƣ bánh kẹo, nƣớc khoáng và bia.

51

Công ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi có 11 đơn vị trực thuộc và 1 công ty con mà Công ty nắm giữ 100% quyền biểu quyết.

Ngoài ra, Công ty còn có hai chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng và một văn phòng đại diện tại Hà Nội

Phòng Tài chính kế toán

Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi. 3.2. Nội dung phân tích tài chính Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi

3.2.1. Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính

52 a. Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích cơ cấu tài sản nhằm đánh giá tình hình biến động của tổng số tài sản cũng nhƣ của từng bộ phận tài sản để thấy đƣợc mức độ hợp lý của việc sử dụng vốn và đánh giá mức độ phù hợp của cơ cấu tài sản với đặc điểm kinh doanh của công ty.

Cơ cấu tài sản gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, để thấy đƣợc quy mô và mức biến động của từng loại tài sản đó.

Sự biến động cơ cấu, quy mô tài sản của công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi đƣợc thể hiện qua hình 3.3 và bảng 3.1:

Hình 3.3. Cơ cấu tài sản Công ty cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi năm 2012 -

53

Bảng 3.1: Tình hình biến động tài sản năm 2012 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 2013 2014 Chênh lệch

Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013

Tài sản Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

A. Tài sản ngắn hạn 1.868.376 62,02 1.842.294 45,92 2.125.104 53,87 -26.082 -1,40 282.810 15,35

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 780.124 25,90 613.765 15,30 391.778 9,93 -166.359 -21,32 -221.987 -36,17

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn

hạn 369.006 12,25 545.000 13,59 925.000 23,45 175.994 47,69 380.000 69,72

III. Các khoản phải thu 378.552 12,57 240.717 6,00 263.830 6,69 -137.834 -36,41 23.113 9,60

1. Phải thu của khách hàng 25.507 0,85 30.821 0,77 24.984 0,63 5.314 20,83 -5.837 -18,94

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 338.052 11,22 205.005 5,11 236.183 5,99 -133.047 -39,36 31.178 15,21

3. Các khoản phải thu khác 23.103 0,77 16.006 0,40 14.374 0,36 -7.098 -30,72 -1.632 -10,19

4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -8.112 -0,27 -11.115 -0,28 -11.711 -0,30 -3.003 37,02 -596 5,36

IV. Hàng tồn kho 323.606 10,74 439.807 10,96 542.305 13,75 116.201 35,91 102.498 23,31

V. Tài sản ngắn hạn khác 17.089 0,57 3.005 0,07 2.190 0,06 -14.085 -82,42 -814 -27,10

B. Tài sản dài hạn 1.144.124 37,98 2.169.417 54,08 1.819.858 46,13 1.025.292 89,61 -349.559 -16,11

I. Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - - - - -

II. Tài sản cố định 867.864 28,81 1.777.279 44,30 1.531.746 38,83 909.415 104,79 -245.534 -13,82

III. Bất động sản đầu tƣ - - - - - - - - - -

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài

hạn 148.825 4,94 270.560 6,74 182.145 4,62 121.735 81,80 -88.415 -32,68

V. Tài sản dài hạn khác 127.435 4,23 121.577 3,03 105.967 2,69 -5.858 -4,60 -15.610 -12,84

Tổng cộng tài sản 3.012.500 100,00 4.011.710 100,00 3.944.961 100,00 999.210 33,17 -66.749 -1,66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

54 Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy:

- Quy mô tài sản của công ty tăng mạnh giữa năm 2012 và năm 2013 từ 3.012.500 triệu đồng lên 4.011.710 triệu đồng tƣơng đƣơng 33,17% do sự tăng mạnh của tài sản dài hạn (89,61%). Năm 2014, tài sản dài hạn giảm 349.559 triệu đồng kéo theo quy mô tài sản có sự sụt giảm nhẹ 1,66% còn 3.944.961 triệu đồng.

- Cơ cấu tài sản của công ty nghiêng về tài sản ngắn hạn. Năm 2012 tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ lệ rất cao 62,02% trong đó tiền và tƣơng đƣơng tiền chiếm tới 25,9% tổng tài sản. Năm 2013 công ty đã điều chỉnh giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn xuống còn 45,92%, tuy nhiên năm 2014 tỷ trọng tài sản ngắn hạn lại tăng cao hơn tài sản dài hạn đạt 2.125.104 triệu đồng chiếm 53,87% tổng tài sản.

- Tài sản ngắn hạn năm 2013 là 1.842.294 triệu đồng chiếm tỷ trọng 45,92% trong tổng tài sản, giảm so với năm 2012 số tiền là 26.082 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 1,4%. Nguyên nhân chính là do sự giảm mạnh của hai hạng mục tiền và tƣơng tiền và các khoản phải thu. Năm 2012 công ty nắm giữ lƣợng tiền lớn 780.124 triệu đồng chiếm 25,9% tổng tài sản. Điều này làm giảm hiệu quả sinh lời của tiền và công ty đã có điều chỉnh hợp nhằm giảm hạng mục này qua các năm chỉ còn chiếm 9,93% năm 2014. Các khoản phải thu cũng giảm mạnh từ 378.552 triệu đồng năm 2012 xuống còn 240.717 triệu đồng năm 2013 do doanh nghiệp đã cải thiện đƣợc tình trạng bị chiếm dụng vốn từ việc trả trƣớc cho ngƣời bán từ 338.052 triệu đồng năm 2012 xuống 205.005 triệu đồng năm 2013. Tài sản ngắn hạn năm 2014 tăng 15,35% so với cùng kỳ năm 2013 chủ yếu do sự tăng lên của các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn của công ty là khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn trên 3 tháng tăng từ 545.000 triệu đồng năm 2013 lên 925.000 triệu đồng năm 2014. Năm 2013, 2014 là

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính công ty cổ phần đường Quảng Ngãi (Trang 55)