Thu nợ gốc và lãi theo nhiều kỳ hạn

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 51 - 56)

Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ thì ngân hàng cĩ thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này cĩ biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ.

+ Tái xét hợp đồng tín dụng : thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để cĩ hướng xử lý kịp thời.

+ Thanh lý hợp đồng tín dụng : Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hồn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì Ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản nếu cĩ và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ.

Sơ đơ2.4.2: Sơ đồ tĩm tắt quy trình tiếp nhận vốn vay, đánh giá và thẩm định: Phỏng vấn Đánh giá sơ bộ Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Khơng đạt Hỗn /yêu cầu thêm tơng tin Từ chối

Cung cấp mẫu hồ sơ

Yêu cầu bổ sung thêm thơng tin

Chấp nhận hồ sơ Kiểm tra lịch sử quan

hệ tín dụng

Hỗ trợ khách hàng hồn thiện hồ sơ nếu cần thiết

Khơng đạt

Kiểm tra hồ sơ Đạt yêu cầu

2.4.3-Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam-Sở Giao Dịch II :

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay củ Ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng khơng trả được nợ hoặc trả nợ khơng đúng hạn cho Ngân hàng. Đây cịn được gọi là rủi ro mất khả năng chi trả hay rủi ro sai hẹn.

Biểu hiện lớn nhất của rủi ro tín dụng là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao. Qui định hiện nay của NHNN Việt Nam cho phép dư nợ quá hạn của các NHTM khơng được vượt quá 3% trên tổng dư nợ, nghĩa là trong 100 đồng vốn Ngân hàng bỏ ra cho vay thì nợ quá hạn tối đa chỉ được phép là 3 đồng. Vì khi tỷ lệ này ở một Ngân hàng lên tới hơn 3% trên tổng dư nợ thì dược coi là báo động.

Do đĩ, để đánh giá rủi ro tín dụng, người ta thường đánh giá qua 2 hệ số sau :

Hệ số nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn/Tổng dư nợ cho vay x 100% < 3% Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay/Tổng tài sản cĩ.

Hệ số cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản cĩ,hệ số này càng cao, thì lợi nhuận Ngân hàng càng lớn đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao.

Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ quá hạn trong hệ thống NHTM Việt Nam được phân chia theo thời hạn như sau:

- Nợ quá hạn đến 180 ngày cĩ khả năng thu hồi. - Nợ quá hạn từ 181-360 ngày cĩ khả năng thu hồi.

Do việc phân loại chất lượng tín dụng được tính theo thời gian như vậy, nên những khoản tín dụng ở Việt Nam tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì rằng những khoản nợ đã quá hạn do khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn, nhưng vì một lý do nào đĩ được Ngân hàng gia hạn nợ, thì khoản nợ trên sẽ trở thành nợ trong hạn và khơng được trích dự phịng, khách hàng khơng được xếp vào diện cần theo dõi. Hoặc như khoản nợ cịn trong hạn, nhưng khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả, khả năng trả nợ mong manh, nhưng vẫn chưa được xếp vào loại nợ xấu để tiến hành những biện pháp phịng ngừa. Do đĩ, để cĩ được những giải pháp tốt nhất nâng cao chất lượng tín dụng nhằm phịng ngừa rủi ro, trước hết ta hãy xem xét thực trạng tình hình cho vay và các chỉ số nợ quá hạn của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam trong giai đoạn 2002-2004.

2.4.3.1-Tình hình cho vay :

Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:

Bảng 2.4.2: Bảng cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 - Tỷ trọng cho vay

DNNN

90,32% 75% 65%

-Tỷ trong cho vay ngồi QD

9,68% 25% 35%

Theo bảng tổng hợp trên ta nhận thấy: cùng với sự gia tăng của tổng doanh số cho vay, doanh số cho vay theo từng thành phần kinh tế cũng tăng trưởng theo, tuy nhiên tốc độ gia tăng ở mỗi thành phần kinh tế qua các năm lại khơng đồng đều. Cụ thể :

+ Ở năm 2002, doanh số cho vay các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm tỷ trọng 9,68% thì sang năm 2003 tỷ lệ ấy là 25%, và đến năm 2004 đã chiếm 35% trong tổng doanh số cho vay.

+ Tuy nhiên, doanh số cho vay các DNNN cũng gia tăng qua các năm, nhưng tỷ trong của nĩ trong tổng doanh số cho vay lại giảm dần. Cụ thể là: tỷ trọng cho vay đối với các DNNN ở năm 2002 là 90,32% thì sang năm 2003 tỷ lệ ấy là 75% và đến năm 2004 chỉ cịn 65%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều này cho thấy: trong 3 năm qua, Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-Sở GD II đã đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay cho các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. Việc nay cũng phù hợp với đề án tái cơ cấu của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-Sở GD II nhằm đa dạng hố khách hàng, phân tán rủi ro.

Hiện nay, Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam-Sở GD II đã từng bước chuyển dịch cơ cấu cho vay. Theo hướng tăng dần doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngồi Quốc Doanh, tập trung cho vay các DN vừa và nhỏ. Chủ động từng bước chọn lựa khách hàng, đa dạng hố khách hàng chứ khơng tập trung cho vay ưu tiên đối với các DNNN như trước đây. Chủ trương tăng dần tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và các hộ cá thể cũng phù hợp với xu hướng phát triển chung của thời đại. Mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trong kinh doanh, ngân hàng nên tập trung lựa chọn khách hàng, cho vay các khách hàng cĩ thiện chí và năng lực trả nợ khi vay tiền để giảm thiểu rủi ro một cách tốt nhất cho ngân hàng.

2.4.3.2-Tình hình về dư nợ :

2002 2003 2004 Mức Tỷ lệ % % Mức Tỷ lệ % -Ngắn hạn 1491.9 5 2019.5 4 2655 527.5 9 35,36 635.4 6 31,47 - Trung dài hạn 1158.0 5 1450.4 6 1845 292.4 1 25,25 394.5 4 27,20 Tổng 2650 3470 4500 820 30,94 1030 29,68

- Tổng dư nợ của Ngân hàng tăng đều qua các năm. Tổng dư nợ của ngân hàng năm 2002 là: 2650 tỷ đồng thì sang năm 2003 là: 3470 tỷ đồng, tăng ở mức

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 51 - 56)