Cán bộ trực tiếp cho vay Trưởng / phĩ phịng tín

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 47 - 50)

- Trưởng / phĩ phịng tín dụng. - Hội đồng tín dụng cơ sở. - GĐ/ PGĐ chi nhánh. Từ chối Chấp thuận

b-Giải thích từng bước, từng giai đoạn thực hiện theo sơ đồ:

Quy trình tín dụng được thực hiện qua 5 bước bao gồm 3 giai đoạn cụ thể :

Bước 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng

Đây là khâu căn bản đầu tiên của quy trình tín dụng, nĩ được thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng tiếp xúc với khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn. Lập

hồ sơ tín dụng là khâu quan trọng vì nĩ là khâu thu tập thơng tin làm cơ sở thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu phân tích và ra quyết định cho vay. Tuỳ theo quab hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, loại tín dụng yêu cầu và qui mơ tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thơng tin yêu cầu khác nhau.

Bước 2: Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, khả năng hồn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi. Mục tiêu của phân tích tín dụng là tìm kiếm những tình huống cĩ thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm sốt những loại rủi ro đĩ và dự kiến các biện pháp phịng ngừa và hạn chế thiệt hại cĩ thể xảy ra. Mặt khác, phân tích tín dụng cịn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đĩ nhận định về thái độ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay.

Bước 3: Quyết định và ký hợp đồng tín dụng

Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hay từ chối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nĩ ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nhưng nĩ cũng là khâu khĩ xử lý nhất và thường dễ phạm sai lầm nhất. Cĩ hai loại sai lầm thường gặp trong khâu này :

- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng khơng tốt. - Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt.

Cả hai loại sai lầm này đều mang lại thiệt hại đáng kể cho ngân hàng. Loại sai lầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ khơng thể thu hồi,

tức là thiệt hại về tài chính. Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín và mất cơ hội cho vay.

Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định tín dụng các ngân hàng thường chú trọng hai vấn đề sau : (1) thu thập và xử lý thơng tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định, (2) trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người cĩ năng lực phân tích và phán quyết.

Bước 4: Giải ngân

Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng đã được ký kết. Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết trong hợp đồng. Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định tín dụng, nhưng diải ngân cũng là khâu quan trọng vì nĩ cĩ thể gĩp phần phát hiện và chấn chỉnh kịp thời nếu cĩ sai sĩt ở các khâu trước. Ngồi ra, cách thức giải ngân cịn gĩp phần kiểm tra và kiểm sốt xem vốn tín dụng cĩ được sử dụng đúng mục đích cam kết hay khơng.

Bước 5: Giám sát và thanh lý tín dụng

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động tín dụng và một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w