Lịch sử thành lập

Một phần của tài liệu Giáo dục và khoa cử cac thời (Trang 45 - 49)

8 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

8.2.1 Lịch sử thành lập

Vào tháng 7 năm 1976,Bộ Giáo dục-Đào tạođã có quyết định chi nhánh Cục xuất bản tạiành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Cục xuất bản (Bộ Giáo dục-Đào tạo). Đến năm 1979, Bộ Giáo dục-Đào tạo có quyết định 84/QĐ tách chi nhánh Nhà xuất bản Giáo dục ra khỏi chi nhánh Cục xuất bản tạiành phố Hồ Chí Minh. Năm1992, Bộ Giáo dục-Đào tạo hợp nhất Nhà xuất bản Đại học-THCN thành Chi nhánh Nhà xuất bản Giáo dục tạiành phố Hồ Chí Minh[2]

8.2.2 Nhiệm vụ

Trên chặng đường 30 năm qua, tập thể, lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tại ành phố Hồ Chí Minh đã đưa những sản phẩm giáo dục đến nhữnghọc sinh,giáo viên,trường họcnhanh nhất, thuận tiện nhất cho đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường.

8.3. THAM KHẢO 41

8.2.3 Hoạt động xã hội

Nhà xuất bản Việt Nam tại ành phố Hồ Chí Minh luôn chú trọng những hoạt động trong xã hội. Nhiều hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tại ành phố Hồ Chí Minh đã để lại những ấn tượng tốt cho dư luận xã hội và ngành giáo dục.

8.2.4 Giải thưởng

Từ những kết quả đạt được của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tại ành phố Hồ Chí Minh, đơn vị đã nhận được những huân chương củaNhà nước Việt Namtrao tặng, bao gồm:

Năm1992:Huân chương Lao độnghạng III

Năm2004:Huân chương Lao độnghạng I

Năm2009:Huân chương Độc Lậphạng III

8.3 Tham khảo

[1] “Giới thiệu Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam”. [2]

Chương 9

VTV7

VTV7là kênh truyền hình giáo dục quốc gia trực thuộc

Đài Truyền hình Việt Nam. Kênh này là kết quả của sự hợp tác giữa Trung tâm sản xuất các chương trình giáo dục củaVTVvớiBộ giáo dục và Đào tạo, Tập đoàn Tiến bộ AIC, cùng các đối tác là Đài Truyền hình EBS (Hàn ốc),NHK(Nhật Bản).

VTV7 được phát sóng thử nghiệm từ 11 giờ 30 phút ngày 20.11.2015[2] và được phát sóng chính thức vào lúc 6 giờ ngày 1.1.2016[1][3][4]. ời lượng phát sóng của VTV7 là 18 giờ, tức là từ 6h đến 24h hằng ngày. Giống như các kênhVTVkhác, VTV7 cũng có hai phiên bản: Độ nét tiêu chuẩn (SD) và độ nét cao (HD). VTV7 HD được phát sóng thử nghiệm cùng với VTV7. Từ ngày 1.6.2016, kênh VTV7 đã thành phiên bản mới.

Đối tượng khán giả của kênh này là giới học sinh. Ở giai đoạn đầu lên sóng, VTV7 hướng đến các bé mầm non và tiểu học. Ngoài ra, kênh cũng có những chương trình phù hợp với các đối tượng khác như học sinh THCS, THPT, người trưởng thành, người dân tộc thiểu số hay những người khuyết tật, kém may mắn. Các nội dung có liên quan trực tiếp đến giáo dục trong trường học đã và đang được chuyển từVTV2sang kênh này[5]

9.1 Hạ tầng phát sóng và chất lượng hình ảnh

Truyền hình số mặt đất VTV DVB-T2: Độ nét tiêu chuẩn (SD)

Truyền hình cáp Analog VTVcab: Nguồn hình ảnh độ nét cao (HD), phát với độ nét tiêu chuẩn (SD)

Truyền hình cáp kỹ thuật số VTVcab: Độ nét cao (HD)

Truyền hình cáp kỹ thuật số Hanoicab: Độ nét cao (HD)

Truyền hình kỹ thuật số SCTV: Độ nét cao (HD)

Truyền hình số vệ tinh K+: Độ nét tiêu chuẩn (SD)

Hạ tầng Internet VTVgo: Độ nét cao (HD)

MobiTV (Truyền hình An Viên): Nguồn hình ảnh độ nét cao (HD), phát với độ nét tiêu chuẩn (SD)

Truyền hình số vệ tinh VTC: Độ nét tiêu chuẩn (SD)

Truyền hình giao thức Internet FPT: Độ nét cao (HD)[6]

9.2 Nội dung

Với vai trò của một kênh truyền hình chuyên biệt về giáo dục, mục tiêu chính của VTV7 là hỗ trợ học sinh trên khắp mọi miền Tổ quốc học tất cả các môn học qua sóng truyền hình. ông qua đó, học sinh trên khắp cả nước, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa sẽ được tiếp cận các kiến thức mới qua những chương trình, hình ảnh củaVTVcũng như của các kênh truyền hình khác trên thế giới màVTVhợp tác và mua bản quyền. Bên cạnh phần lớn thời lượng cho chương trình giáo dục, VTV7 cũng có các khung chương trình giải trí hay các chương trình có ý nghĩa nhân văn.

9.2.1 Một số chương trình nổi bật

1. 8 IELTS

2. Trường học VTV7 (gồm 3 chuyên mục: Mầm non, Tiểu học, Trung học

3. Trường học mở A0 / Chinh phục kỳ thi (phối hợp giữa VTV7 và Trường trực tuyến A0)

9.3 Tranh cãi

Ngay trong ngày phát sóng chính thức đầu tiên (1/1/2016), VTV7 đã gặp phải một sự cố, khi chương trình “Học lịch sử thật tuyệt” phát trên kênh này đã dùng cà chua minh họa cho cây trồng thời kỳ Văn Lang. Trên thực tế, cà chua có nguồn gốcTrung MỹvàNam Mỹvà chỉ có thể vào Việt Nam từ thờiPháp thuộc.[7]

VTV sau đó cũng đã xác nhận về sự cố này, cụ thể thông tin chính xác phải là “cà pháo”, tuy nhiên do sơ suất trong quá trình trao đổi thông tin giữa người làm nội dung và người làm đồ họa nên hình ảnh phát trong chương trình lại bị đổi thành “cà chua”, dẫn đến sai sót 42

9.5. LIÊN KẾT NGOÀI 43

đáng tiếc như trên[8]. Ngay sau đó, nội dung sai lệch này đã được sửa lại cho chính xác ở các bản phát lại trên truyền hình và bản clip trên internet.

9.4 Chú thích

[1] “Xem gì trên VTV7 ngày đầu năm mới?”.VTV.vn. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2017.

[2] “Kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7 phát sóng thử nghiệm từ 11 giờ 30 phút ngày 20/11/2015”. vtv.vn. Ngày 20 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.

[3] “VTV7 phát sóng chính thức từ 06h00 ngày 1/1/2016”. vtv.vn. Ngày 1 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2016.

[4] “Từ 1-1-2016: hai kênh mới VTV8 và VTV7 ra mắt - Tuổi Trẻ Online”.Tuổi Trẻ Online. 1 tháng 1 năm 2016. Truy cập 5 tháng 1 năm 2016.

[5] “VTV7 chính thức lên sóng từ 1/1/2016”.

[6] “Truyền hình FPT lần đầu phát sóng kênh truyền hình giáo dục VTV7”. FPT Truyền hình. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2017.

[7] “VTV7 dạy sử: Minh họa sai gây hậu quả nghiêm trọng”. Báo Đất Việt. Truy cập 5 tháng 1 năm 2016.

[8] “VTV7 đính chính chương trình Học lịch sử thật tuyệt”. Báo Điện tử Đài Truyền hình Việt Nam vtv.vn. 5 tháng 1 năm 2016. Truy cập 13 tháng 1 năm 2016.

9.5 Liên kết ngoài

Trang chủ chính thức

44 CHƯƠNG 9. VTV7

Một phần của tài liệu Giáo dục và khoa cử cac thời (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)