Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)

Một phần của tài liệu Giáo dục và khoa cử cac thời (Trang 41)

Nam ra Bắc học tập; tiến hành cải cách giáo dục năm 1956 đã đặt cơ sở cho việc hình thành Hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm gồm 3 cấp học.[3]

áng 10/1965, Ủy ban ường vụ ốc hội quyết định phê chuẩn việc thành lập Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tách khỏi Bộ Giáo dục và bổ nhiệm đồng chí Tạ ang Bửu làm Bộ trưởng.[3]

Sau những năm phát triển giáo dục trong điều kiện hòa bình, lúc này trên toàn miền Bắc nạn mù chữ đã được thanh toán. Cũng trong giai đoạn này, phong trào thi đua “Hai tốt”, “Cờ Ba nhất”, “Sóng Duyên hải”, “Gió đại phong”, “Ba sẵn sàng”… phát triển rộng rãi với mô hình tiêu biểu là trường Phổ thông cấp II Bắc Lý (Hà Nam), trường Tiểu học Cẩm Bình (Hà Tĩnh), phong trào giáo dục xã Ngổ Luống (Hà Đông, Hà Nội). Hệ thống trường bổ túc công nông, trường phổ thông lao động được phát triển mạnh. Ở miền Bắc, mỗi ngày hàng triệu học sinh, sinh viên, các thầy cô giáo vẫn đội mũ rơm, khắc phục muôn vàn khó khăn đến trường học tập, giảng dạy. Hàng loạt trường trung học chuyên nghiệp mới được mở ra ở cả trung ương và địa phương. Mạng lưới các trường đại học và quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng.[3]

áng 10/1962, Tiểu ban Giáo dục thuộc Trung ương cục miền Nam được thành lập. Miền Bắc đã chi viện 3000 cán bộ và tài liệu sách giáo khoa tạo điều kiện để phong trào giáo dục miền Nam lúc này có nhiều bước chuyển biến mới.[3]

Hàng vạn thanh niên tiêu biểu của cả nước thời kỳ này đã được cử ra nước ngoài học tập trở thành những trí thức, nhà khoa học là nguồn lực to lớn, góp phần phụng sự kháng chiến thắng lợi, xây dựng Tổ quốc.[3]

Giai đoạn 1975-1986

Sau khi Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên qua đời (10/1975), ứ trưởng Hồ Trúc kiêm Bí thư Đảng đoàn phụ trách công việc chung của Bộ.[3]

áng 7/1976 bà Nguyễn ị Bình, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam được cử làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục.[3]

Năm 1976, GS, PGS Nguyễn Đình Tứ, ứ trưởng, Ủy viên dự khuyết TW Đảng khóa IV được cử làm Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thay Bộ trưởng Tạ ang Bửu nghỉ hưu.[3]

áng 1/1979, Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết về cải cách giáo dục. Việc cải cách bắt đầu từ giáo dục phổ thông, song song với việc tiến hành bồi dưỡng giáo viên, theo hướng cải cách giáo dục, từng bước cải cách sư phạm.[3]

Trong thời kỳ này cũng đánh dấu việc thực hiện nhiệm vụ quốc tế với hai nước bạn Lào, Campuchia; mở rộng quan hệ hợp tác, đối ngoại đa dạng với Liên Xô, các

nước XHCN ở Đông Âu…[3]

Giai đoạn 1986-1995

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Chủ trương của ngành trong thời kỳ này là đa dạng hóa các loại hình trường, lớp, các hình thức đào tạo, ban hành quy chế các trường, lớp dân lập, tư thục đã được triển khai.[3]

Năm 1987, theo quyết định của Nhà nước, Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Trung ương được sáp nhập vào Bộ Giáo dục; nhà trẻ, mẫu giáo hợp nhất lại thành ngành học Mầm non, nay còn gọi là bậc học Mầm non. Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời kỳ này là GS, Viện sĩ Phạm Minh Hạc.[3]

Năm 1988: sáp nhập Tổng cục Dạy nghề vào Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề.[3]

Năm 1990 Chính phủ quyết định thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề. Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý thống nhất hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến giáo dục đại học và sau đại học. GS.TS Trần Hồng ân, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII được bầu giữ chức bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.[3]

Giai đoạn 1996 đến nay

Từ năm 1997 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo lần lượt qua các thời kỳ lãnh đạo của các Bộ trưởng: Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển, Bộ trưởng Nguyễn iện Nhân, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận và từ 4/2016 đến nay là Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ.[3]

Giáo dục trong giai đoạn này đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân. ực hiện được các mục tiêu lớn trong Chiến lược phát triển giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế thành công.[3]

Trong giai đoạn đổi mới, đặc biệt sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, giáo dục đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.[3]

Hệ thống trường lớp và quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực hiện nền giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân và nâng cao trình độ đào tạo, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động. Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới được bảo

7.3. LÃNH ĐẠO HIỆN NAY 37

đảm. Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công tác phát triển đội ngũ được đặc biệt chú trọng để củng cố và đổi mới. Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống giáo dục và đào tạo được tăng thêm và từng bước hiện đại hóa. Xã hội hóa giáo dục và hợp tác quốc tế được đẩy mạnh, đạt nhiều kết quả quan trọng.[3]

7.2 Chức năng và nhiệm vụ

Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ. Bên cạnh đó, Bộ thực hiện nhiệm vụ quy định mục tiêu giáo dục, đào tạo phù hợp với các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; ban hành chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; ban hành, cập nhật và hướng dẫn danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy chế đào tạo và liên kết đào tạo.[2]

Bộ có nhiệm vụ quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đối với các trình độ đào tạo của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài.[2]

Về sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc biên soạn, thẩm định, phê duyệt tài liệu được phép sử dụng; hướng dẫn việc lựa chọn tài liệu trong các cơ sở giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa và phê duyệt sách giáo khoa được phép sử dụng trên cơ sở kết quả thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông.[2]

y định việc tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình đào tạo trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; tổ chức biên soạn giáo trình các môn lý luận chính trị, quốc phòng và an ninh để làm tài liệu sử dụng thống nhất trong giảng dạy, học tập trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.[2]

Bộ Giáo dục và Đào tạo còn có nhiệm vụ ban hành

chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và khung trình độ quốc gia Việt Nam; hướng dẫn chi tiết thực hiện phân tầng, xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, định hướng ứng dụng; điều kiện đảm bảo chất lượng tối thiểu để thực hiện chương trình đào tạo.[2]

7.3 Lãnh đạo hiện nay

Bộ trưởngːPhùng Xuân Nhạ

ứ trưởngːPhạm Mạnh Hùng

ứ trưởngːBùi Văn Ga

ứ trưởngːNguyễn ị Nghĩa

7.4 Tổ chức Đảng

Xem chi tiếtːĐảng ủy Bộ Giáo dục và Đào tạo

7.5 Tổ chức chính quyền

eo Nghị định 69/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo có 26 đơn vị gồm:[4]

7.5.1 Cơ quan chức năng

1. Văn phòng Bộ 2. Văn phòng Ban cán sự Đảng 3. Văn phòng Đảng Đoàn thể 4. anh tra Bộ 5. Vụ Giáo dục Mầm non 6. Vụ Giáo dục Tiểu học 7. Vụ Giáo dục Trung học 8. Vụ Giáo dục Đại học 9. Vụ Giáo dục dân tộc 10. Vụ Giáo dục thường xuyên

11. Vụ Giáo dục ốc phòng và An ninh

12. Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên

13. Vụ Giáo dục thể chất 14. Vụ Tổ chức cán bộ

38 CHƯƠNG 7. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (VIỆT NAM)

15. Vụ Kế hoạch - Tài chính

16. Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường 17. Vụ Pháp chế

18. Vụ i đua - Khen thưởng 19. Cục ản lý chất lượng

20. Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục 21. Cục Công nghệ thông tin

22. Cục Hợp tác quốc tế 23. Cục Cơ sở vật chất

7.5.2 Các đơn vị sự nghiệp

1. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

2. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

3. Viện Nghiên cứu iết kế Trường học 4. Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán 5. Học viện ản lý giáo dục

6. Trung tâm Hỗ trợ Đào tạo và Cung ứng nhân lực 7. Trung tâm Đào tạo khu vực của Tổ chức SEAMEO

tại Việt Nam

8. Trung tâm khu vực về học tập suốt đời của Tổ chức SEAMEO tại Việt Nam

9. Trường Cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh

10. Báo Giáo dục và ời đại 11. Tạp chí Giáo dục

12. Ban ản lý các dự án Bộ Giáo dục và Đào tạo

7.6 Bộ trưởng qua các thời kỳ

7.6.1 Bộ trưởng Bộ Giáo dục

Vũ Đình Hoè(tháng 9 năm 1945 - tháng 3 năm 1946) (Bộ trưởng Chính phủ lâm thời)

Đặng ai Mai(tháng 3 năm 1946 - tháng 11 năm 1946)

Nguyễn Văn Huyên(tháng 11 năm 1946 - tháng 10 năm 1975) (qua đời khi tại nhiệm)

Nguyễn ị Bình(1976 - tháng 2 năm 1987)

Phạm Minh Hạc(tháng 2 năm 1987 - tháng 3 năm 1990)

7.6.2 Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung họcchuyên nghiệp chuyên nghiệp

Tạ ang Bửu

Nguyễn Đình Tứ

Trần Hồng ân

7.6.3 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trần Hồng ân(tháng 3 năm 1990 - 1997)

Nguyễn Minh Hiển(1997 - tháng 6 năm 2006)

Nguyễn iện Nhân (2006 đến ngày 17 tháng 6 năm 2010)

Phạm Vũ Luận(từ ngày 18 tháng 6 năm 2010 đến ngày 08 tháng 04 năm 2016)

Phùng Xuân Nhạ(từ ngày 09 tháng 04 năm 2016 đến nay)

7.7 Thứ trưởng qua các thời kỳ

Võ uần Nho

Lê Liêm-Ủy viên Dự khuyết khóa III

Lê Văn Giạng

Hồ Trúc

Nguyễn Cảnh Toàn(1976 - 1989)

Đặng ốc Bảo

Nghiêm Chưởng Châu

Vũ Ngọc Hải

Trần Chí Đáo

Hoàng Xuân Tùy

Mai Hữu Khuê

Hồng Long

Trần Xuân Nhĩ

Lương Ngọc Toản

Lê Vũ Hùng (1998 - 2003) (qua đời khi đang tại nhiệm)

Nguyễn Tấn Phát(2001 - 2006)

Đặng Huỳnh Mai(2002 - 9/2007)

Nguyễn Văn Vọng(7/1998 - 9/2007)

7.10. LIÊN KẾT NGOÀI 39

Bành Tiến Long(6/2004 - 5/2009)

Phạm Vũ Luận(6/2004 - 6/2010)

Trần ang ý(11/2009 - 5/2014)

Nguyễn Vinh Hiển(12/2007 - 9/2016)

7.8 Các vấn đề liên quan gần đây

Gian lận trong thi cử.

Tiêu cực trong việc chạy đua theo thành tích.

Tiêu cực trong việc xét tuyển viên chức, thuyên chuyển giáo viên, bổ nhiệm cán bộ quản lý.

Khủng hoảng số lượng giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ, sinh viên sư phạm thất nghiệp tràn lan.

Đạo đức nhà giáo.

Học sinh nghỉ học nhiều ở nông thôn.

Điểm thi tuyển vào Đại học thấp.

Bạo lực học đường.

7.9 Chú thích

[1] “Bộ Giáo duc và Đào tạo”.

[2] “Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ”.

[3] “Tóm lược Lịch sử phát triển Giáo dục và Đào tạo Việt Nam”.

[4] “Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo”.

7.10 Liên kết ngoài

Website của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Website của Mạng Giáo dục

Chuyển đổi cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008

Chương 8

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Nhà xuất bản Giáo dục Việt Namcòn gọi làNhà xuất

bản Giáo dục, là một nhà xuất bản được sự quản lý của Nhà nướcViệt Nam, trực thuộcBộ Giáo dục và Đào tạo.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Namcó nhiều chi nhánh và công ty con trên toàn quốc.

8.1 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

8.1.1 Lịch sử thành lập và nhiệm vụ

Được thành lập năm 1957, Nhà xuất bản được giao nhiệm vụ tổ chức biên soạn, biên tập, in ấn và tổng phát hành các loại sách giáo khoa và các xuất bản phẩm giáo dục, phục vụ giảng dạy, học tập của các ngành học, bậc học trong nước; đồng thời phát hành sách và ư viện trường học.[1]

8.1.2 Các hoạt động

Trên chặng đường 50 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Đảm bảo xuất bản, cung ứng, biên soạn

sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục chohọc sinhvàgiáo viêntrên toàn quốc, không để tình trạng sốt sách, thiếu sách; đáp ứng nhu cầu xã hội.

Đặc biệt từ năm2002, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc việc cung ứngsách giáo khoatừ lớp 1 đến lớp 12 theo chương trình mới, theonghị quyết

40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 củaốc hội

về đổi mới chương trình học phổ thông.

8.1.3 Hoạt động xã hội

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng là đơn vị hoạt động tích cực trong việc tham gia các hoạt động xã hội như việc nuôi dưỡng 10bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng nhiều nhà tình thương v.v.

8.1.4 Phần thưởng

Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1957-2007),Nhà nước Việt Namđã phong tặngHuân chương Hồ Chí Minhcho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, ngoài ra Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam còn nhận được vương miệnkim cương- chất lượng quốc tế.

8.2 Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh

Được thành lập năm 1976 và hoạt động cho tới nay, chi nhánh phụ trách xuất bản sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục, và có công ty con trực thuộc mang tên “Công ty Sách-iết bị trường học ành phố Hồ Chí Minh”.

8.2.1 Lịch sử thành lập

Vào tháng 7 năm 1976,Bộ Giáo dục-Đào tạođã có quyết định chi nhánh Cục xuất bản tạiành phố Hồ Chí

Một phần của tài liệu Giáo dục và khoa cử cac thời (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)