Tiếng Việt nâng cao

Một phần của tài liệu tuan 25 (Trang 35 - 37)

- Nhận xét, bổ sung.

Tiếng Việt nâng cao

A/ Yêu cầu: - HS làm đúng BT phân biệt vần dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Nghệ thuật" ...

- Giáo dục HS chăm học.

B/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. H ớng dẫn HS làm BT:

- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:

Bài 1: Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào các chữ in nghiêng dới đây: - Vững chai, bơi trai; ngơng cửa, ngất ngơng; trầm bơng, bơng

nhiên.

- Ki niệm, ki lỡng; mi mãn, tỉ mi;

đĩi la, nớc la; nha nhớt, nha nhặn.

Bài 2: Đọc đoạn thơ sau:

Vơn mình trong giĩ tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lợt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

- Vững chãi, bơi trải ; ngỡngg

cửa, ngất ngởng; trầm bổng, bỗng nhiên. - Kỉ niệm, lỡng ; mãn, tỉ mỉ ; đĩi lả, nớc lã ; nhả nhớt, nhã nhặn.

a) Những từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre đợc nhân hĩa là: - vơn mình, đu, hát ru.

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh khơng đứng khuất mình trong râm

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu tre gần nhau

thêm.

Thơng nhau tre khơng ở riêng Lũy thành từ đĩ mà nên hỡi ngời.

Nguyễ n Duy

a) Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết tre đợc nhân hĩa?

b) Biên pháp nhân hĩa đã giúp ng- ời đọc cảm nhận đợc những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam?

Bài 3: Dùng câu hỏi Vì sao? Để hỏi cho bộ phận câu in nghiêng trong đoạn văn dới đây:

Chiếc gối của em

Hồi em học lớp hai, một hơm giờ thủ cơng cơ giáo thơng báo:

- Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau bảng để nộp chấm điểm.

Em lo sợ quá, vì việc khéo tay này phải cĩ sự chỉ bảo của mẹ mà ... em thì khơng cĩ mẹ.

Đến giờ nộp gối chấm điểm, em xấu hổ và tủi thân úp mặt xuống bàn mà khĩc, vì quanh em các bạn cời nhạo ... Theo Võ Thị Kim ánh - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dị: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.

- yêu nhiều, khơng đứng khuất - thân bọc lấy thân, tay ơm, tay níu

- thơng nhau, khơng ở riêng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Biên pháp nhân hĩa đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc các phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam: chịu đựng gian khổ, tràn đầy yêu thơng, đồn kết chở che nhau ...

- Vì sao em lo sợ? (Vì sao bạn Kim ánh lo sợ?)

- Vì sao em xấu hổ và tủi thân? (Vì sao bạn Kim ánh xấu hổ và tủi thân?

---

Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010

Một phần của tài liệu tuan 25 (Trang 35 - 37)