Đóng góp của phong trào phật giáo miền Nam năm 1966 đối với Cách mạng miền Nam

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (Trang 33 - 36)

mạng miền Nam

- Thứ nhất. Phong trào đã dấy lên phong trào đấu tranh mạnh mẽ của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong xã hội và đã thành lập được nhiều tổ chức chắnh trị

- Ngày 12-3-1996, tức một ngày sau khi Nguyễn Chánh Thi bị Thiệu- Kỳ gạt ra khỏi Ộ Uỷ ban lãnh đạo quốc gia Ợ tại chùa Diệu Đế ( Huế ), Phật giáo tổ chức mắt -tinh và thành lập Ộ Lực lượng nhân dân tranh thủ cách mạng Thừa Thiên và Huế ỖỖ, gồm sinh viên, học sinh, giáo chức và thương gia, nghiệp đoàn tiểu thương. Ngoài việc đòi trả Nguyễn Chánh Thi trở lại Vùng I Chiến thuật, tại cuộc mắt- tinh này, quần chúng công khai tuyên bố lập trường đấu tranh đòi Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ từ chức, thành lập chắnh phủ dân sự....

- Ngày 16/3 hơn 3000 học sinh các trường Quốc Học, Đồng Khánh , Nguyễn Du, Hàm Nghi tổ chức mắt tinh tại Thương Bạc, sau đó tuần hành qua các đường phố chắnh của thành phố đòi Thiệu Ờ Kỳ từ chức. Sau đại hội, sinh viên chiếm đài phát thanh, phát đi chương trinh tranh đấu của mọi giới đồng bào và tố cáo Mỹ - Thiệu ỜKỳ , rằng Ộ các nhà lãnh đạo quân đội đang tranh nhau giành đô-la Mỹ và giành chứcỢ kẻ điều hành cho Mỹ Ộ

- Từ cuối tháng 3, phong trào đã chuyển lên một bước mới, thu hút hầu hết mọi tầng lớp xã hội tham gia . Công chức , sĩ quan, binh lắnh,cảnh sát tuyên bố ly khai gia nhập Ộ Lực lượng tranh thủ cách mạngỢ. .

- Ngày 2/4 , một cuộc biểu tình lớn bao gồm hầu như một nửa số dân thành phố , trong đó có một vạn rưởi là bắnh sĩ ngụy quân và công chức ngụy quyền . Thực tế đã cuộc sự ly khai của Huế đối với chắnh quyền trung ương. Lực lượng ly khai nắm hầu hết quyền hành dân sự, một phần quyền hành quân sự, chiếm lấy đài phát thanh , tuyên truyền chống Thiệu Ờ Kỳ.

- Ngày 5-4 , khi Thiệu-Kỳ đưa quân đàn áp phong trào ở Đà Nẵng, Tổng hội sinh viên Huế thành lập Đoàn sinh viên quyết tử, gồm 500 đoàn viên , chia thành ba phân đoàn. Cùng với đoàn sinh viên quyết tử , các tổ chức tự vệ của sinh viên, giáo chức, nhân dân cũng ra đời, hỗ trợ phong trào ở Đà Nẵng , Tam Kỳ và nhiều nơi khác chống Thiệu Ờ Kỳ .

- Từ cuối tháng 3, đầu tháng 4-1966, phong trào chuyển sang một giai đoạn mới, thu hút hầu hết mọi tầng lớp xã hội tham gia. Công chức, sĩ quan, binh lắnh, cảnh sát tuyên bố ly khai gia nhập Ộ Lực lượng nhân dân tranh thủ cách mạngỢ, nhất là ở Huế và Đà Nẵng.

- Trong phong trào chống Mỹ, Thiệu - Kỳ năm 1966, nhiều tổ chức chắnh trị ra đời, như tại Huế có ỘLực lượng nhân dân tranh thủ cách mạng Thừa Thiên và HuếỢ, ỘHội đồng sinh viên tranh thủ cách mạngỢ,... Tại Đà Nẵng có Ộủy ban quân dân tranh đấu Vùng I Chiến thuậtỢ, tại Đà Lạt có Lực lượng nhân dân, sinh viên, học sinh tranh thủ dân chủ Đà LạtỢ... Các tổ chức này đứng ra điều hành, trực tiếp lãnh đạo nhân dân đấu tranh.

- Thứ 2, Phong trào Phật giáo 1966 đã góp phần làm cho cuộc chiến tranh của Mỹ ngày càng chồng chất khó khăn, nhất là các tỉnh miền Trung.

- Để tạo cớ đưa quân đàn áp, ngày 2-4-1966, Nguyễn Cao Kỳ mở cuộc họp báo loan tin rằng: Ộ

Đà Nẵng đã bị cộng sản chiếm. Chắnh phủ sẽ hành động để giành lại quyền kiểm soátỢ.

- Trước phản ứng mạnh mẽ của nhân dân các đô thị nói chung, Tăng Ni Phật tử nói riêng, ngày 13-4-1966, Nguyễn Cao Kỳ, Chủ tịch Uỷ ban Hành pháp Trung ương, gửi Công văn số 4213 cho giới lãnh đạo Phật giáo hứa sẽ thỏa mãn các nguyện vọng của Phật giáo. Ngày hôm sau ( 14-4-1966 ), Nguyễn Cao Kỳ buộc phải rút quân ra khỏi Đà Nẵng phải rút ra Hạm đội 7.

- Ngày 14-4-1966, Nguyễn Cao Kỳ đưa 4.000 quân, gồm thủy bộ lục chiến, biệt động quân và nhảy dù ra Đà Nẵng bằng máy bay do Cabot Lodge cung cấp để tái chiếm Đà Nẵng

- Giới lãnh đạo Phật giáo căm phẫn trước việc Cabot Lodge cung cấp máy bay cho Nguyễn Cao Kỳ chở quân ra Đà Nẵng, coi đó như là một hành động can thiệp thô bạo vào nội bộ Việt Nam, khiến không khắ chống Mỹ tăng cao.

- Bất chấp Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ đe dọa dùng vũ lực vũ trang đàn áp, nhân dân và tắn đồ Phật giáo Huế vẫn khẳng định quyết tâm đấu tranh: Ộ Chúng ai quyết tâm đấu tranh, hòa giải là chẳng ăn thua gì, chúng ta phải đi vào hành độngỖỖ. Để kịp thời chi viện cho Đà Nẵng chống lại sự đàn áp của Thiệu- Kỳ

- Ngày 7-4-1966, tại Giảng đường chùa Từ Đàm,thành lập Đoàn Phật tử tăng viện cho Đà Nẵng. Ngày hôm sau ( 8-6-1966 ), 102 đoàn sinh viên xung phong đợt I lên đường vào Đà Nẵng bảo vệ các chùa.

- Tại nhiều đô thị khác như Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn,Ầtắn đồ Phật giáo tiếp tục xuống đườn đấu tranh với các khẩu hiệu : Ộ Đả đảo CIAỢ; Ộ Chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang trên đất nước chúng taỖỖ. Trên vách tường của nhều đường phố xuất hiện những khẩu hiệu: Ộ

Yankees go home ỖỖ. Đặc biệt, ở Quảng Trị, ngày 8-4-1966, 30.000 đồng bào Phật tử họp mắt- tinh, phản đối tập đoàn Thiệu- Kỳ-Có. Ộ Lực lượng vô úy được thành lập. Đợt 1 gồm 36

thanh niên được huấn luyện quân sự cấp tốc đã lên đường cứu nguy Đà Nẵng lúc 9 giờ cùng ngày ỖỖ.

- Tại Sài Gòn, ngày 9-4-1966, giới lãnh đạo Phật giáo thành lập Uỷ ban Lãnh đạo Phật tử Việt Nam do Thượng tọa Thắch Thiện Minh làm trưởng ban. Buổi chiều, Uỷ ban Lãnh đạo lực lượng Phật tử tổ chức họp báo. Thượng tọa Thắch Thiện Minh đã tuyên bố rằng : Ộ Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất không tin tưởng chắnh quyền trong việc thực thi dân chủ và đoàn kết dân tộc, đồng thời kêu gọi mọi tôn giáo, đảng phái, hãy đoàn kết để cứu nguy xứ sở ỖỖ.

- Ngày 12-4-1966, Ộ Đại hội chắnh trị toàn quốcỖỖ khai mạc, Phật giáo được mời nhưng không tham gia. Cùng ngày này Ộ Lực lượng nhân dân tranh thủ cách mạng Thừa Thiên và HuếỖỖ tổ chức mắt-tinh tại công trường Thương Bạc với sự tham dự đầy đủ thành phần các đoàn thể, các giới đồng bào khoảng 40.000 người, phản đối Ộ Đại hội chắnh trị toàn quốcỖỖ.

- Bất chấp những hứa hẹn của Nguyễn Cao Kỳ, phong trào Phật giáo vẫn tiếp tục lên cao. Tại Sài Gòn, giới lãnh đạo Phật giáo ra thông báo kêu gọi Phật tử tham gia cuộc mắt-tinh và biểu tình vào lúc 5 giờ chiều ngày 14-4-1966.

- Tại Đà Nẵng, 3.000 công nhân bến tàu biểu tình dưới danh nghĩa của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

- Ngày 16-5-1966, Viện Hóa Đạo ra thông cáo yêu cầu chắnh phủ chắnh quyền Thiệu- Kỳ rút quân khỏi Đà Nẵng và tìm biện pháp để ổn định; đồng thời kêu gọi Phật tử sẵn sàng hy sinh.

- Nếu so với phong trào Phật giáo năm 1963 thì phong trào Phật giáo năm 1966 không giành được thắng lợi là lật đổ chắnh quyền Thiệu- Kỳ như trước đây đã góp phần tắch cực vào việc lật đổ chắnh quyền Ngô Đình Diệm. Xét riêng ở khắa cạnh này thì phong trào Phật giáo năm 1966 được xem như thất bại. Tuy nhiên cần khách quan mà nhìn nhận phong trào năm 1966, có một ý nghĩa hết sức to lớn, người chiến thắng về mặt chắnh trị và tinh thần không phải Mỹ, Thiệu-Kỳ có nhiều súng đạn mà là Tăng Ni, Phật tử, sinh viên, học sinh và các tầng lớp nhân dân yêu nước.

- Thứ 3, Phong trào Phật giáo năm 1966 phong phú cả về nội dung lẫn hình thức đấu tranh

- Ngày 12-3-1966, tức một ngày sau khi Nguyễn Chánh Thi bị cách chức một hình thức đấu tranh rất phổ biến của phong trào đã nổ ra đó chắnh là mắt-tinh không chỉ tại Huế mà cả ở Đà Nẵng hơn 4.000 người tham gia mắt-tinh ở Công trường Diên Hồng.

- Hình thức đấu tranh thứ hai là bãi thị, bãi khóa.

- Hình thức đấu tranh cao nhất của phong trào có thể kể đến đó chắnh là tự thiêu. Vắ như ngày 29-5-1966, vào lúc chưa sáng, Ni sư Thắch Nữ Thanh Quang tự thiêu tại chùa Diệu Đế để phản đối Ộ thái độ vô trách nhiệm của chắnh phủ Mỹ ủng hộ Thủ tướng Kỳ và Quốc trưởng Thiệu.ỖỖ

- Ngày 6-6-1966, khi được tin Thiệu- Kỳ đem quân đánh chiếm Huế, giới lãnh đạo Phật giáo phát động phong trào chống Mỹ, Thiệu ỜKỳ bằng biện pháp kêu gọi tắn đồ đưa bàn Phật ra đường, kể cả chùa chiền và tư gia. Lời kêu gọi của giới lãnh đạo Phật giáo nêu rõ: Ộ Các chùa chiền, các nơi thờ phụng và tất cả các Phật tử hãy chuyển bàn thờ ra đường phố để cho chắnh phủ và người Mỹ có thể tự do đập phá. Phật tử cần thi hành các chỉ thị nói trên nếu họ không muốn cho đạo của mình bị tiêu diệt. Cả thành phố hưởng ứng, hàng ngàn bàn Phật được đưa ra đường và nhiều chiến lũy được dựng lên [2;153] .

- Việc Đà Nẵng, Huế nằm dưới quyền kiểm soát của chắnh quyền Thiệu-Kỳ, Viện Đạo Hóa bị tấn công đánh dấu kết thức sự kiện: Ộ Bàn Phật xuống đườngỖỖ kéo dài hơn 100 ngày trong năm 1966.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w