0
Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

NỘI DUNG BỨC TRANH

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (Trang 29 -33 )

Bức tranh 1

- Nghĩa đen : Nhìn vào bức tranh ta thấy có 2 đối tượng .

+ Đối tượng thứ nhất là một tượng phật lớn ngồi xoay lưng trên một bệ đá cám sâu vào đất. + Đối tượng thứ 2: ta thấy một ông già mặc Âu phục lưng tựa vào một cây thánh giáo của đạo thiên chúa trong thế đang gồng lưng dùng tay đẩy đằng sau một tượng phật lớn , ông dùng hết sức lực , nước bọt tung tóe văng ra.

- Nghĩa Bóng : Đối tượng 1 : Tượng phật khổng lồ tượng trưng cho Phật giáo Việt Nam. Còn đối tượng ,một ông gia tựa lưng vào cây thánh giáo là hình ảnh Ngô Đình Diệm dựa vào thiên chúa giáo . Diệm dùng hết sức của mình( Cong lừng) dựa vào thánh giá ( Thiên chúa giáo) để đẩy lùi phật giáo ra.

Qua đó ta có thể thấy : Chắnh quyền Ngô Đình Diệm(NĐD) đề cao Thiên chúa giáo(TCG). Coi cây thánh giáo như là một bùa hộ mệnh cho chế độ của mình

Ngô Đình Diệm thực hiện nhiều chắnh sách ưu tiên cho Thiên Chúa giáo cũng nhiều biện pháp để đẩy lùi Phật giáo cụ thể Diệm thi hành chắnh sách kì thị phật giáo trên các lĩnh vực tư tưởng chắnh trị, Văn hóa Ờgiáo dục và chắnh trị -xã hội:

- Kì thị trên lĩnh vực tư tưởng- chắnh trị:

Ngay từ những ngày đầu được đưa về miền Nam, Ngô Đình Diệm đã thực hiện ý định mà ông ta từng ấp ủ là thành lập một đảng chắnh trị đối lập với Đảng Lao động Việt Nam, một chắnh đảng của giai cấp công nhân Việt Nam được thành lập từ năm 1930, được gọi là đảng Cần lao Ờ Nhân vị (hay đảng Cần Lao). Chắnh quyền Ngô Đình Diệm tuy không tuyên bố lấy Công giáo làm quốc đạo nhưng những gì diễn ra cho thấy đó là một chắnh quyền căn bản dựa trên Công giáo cả về hệ tư tưởng lẫn lực lượng vật chất. Trong khi đề cao Công giáo, chắnh quyền Ngô Đình Diệm lại kỳ thị các tôn giáo khác, chủ yếu là Phật giáo. Chỉ thị số 10 của Phủ Tổng thống (Diệm), lấy lại Đạo dụ của chế độ thuộc địa, quy. định: ỘTất cả các hiệp hội tôn giáo, văn hóa, thể dục, chỉ trừ Công giáo, không được quyền mua các bất động sản nếu không có phép riêng của Phủ Tổng thốngỢ. Bản văn của Đạo dụ đặt Công giáo ra ngoài, các tôn giáo khác trong đó có Phật giáo không được coi là một tôn giáo mà chỉ là như một hiệp hội khác : Hội đồng hương, hội thể thao Ầ

Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội: ngay từ khi chắnh quyền NĐD vừa được thành lập, chắnh sách kì thị Phật giáo, độc tôn TCG trong chắnh quyền này đã được đem ra thực hiện, trước tiên trong vấn đề di cư. Để tăng cường lực lượng hâu thuẫn cho chắnh quyền, NĐD ở miền Nam

đã cưỡng ép các tắn đồ các tôn giáo nói chung và TCG nói riêng ở miền Bắc di cư vào miền Nam.

Sự phân biệt đối xử giữa giáo dân TCG di cư và tắn đồ PG di cư do chắnh quyền NĐD tạo nên diễn ra trong suốt quá trình định cư, lập nghiệp của họ.

Trong quá trình di cư vào Nam, chắnh quyền NĐD đã giành cho tắn đồ TCG di cư nhiều ưu tiên, như giúp đỡ phương tiện vận chuyển, phát tiền trợ cấp nhanh chóng, được lãnh lương thực và thực phẩm tốt, được cấp phát các vùng đất đai màu mỡ để định cư sinh sống, được trọng dụng và cất nhắc vào các chức vụ chủ chốt.

Ngược lại, tình cảnh cảu tắn đồ PG di cư hết sức cùng cực, họ không được phân phát vật liệu và thực phẩm, công bằng với những tắn đồ TCG di cư, họ bị đuổi ra khỏi những nơi tạm cư và định cư để dành chỗ cho tắn đồ TCG. Họ phải tự mình xoay sở với cuộc sống, kiếm kế sinh nhai mà không được chắnh quyền giúp đỡ.

Tại các địa phương các tắn đồ phật giáo bị ép phải di dân. Trái lại, những tắn đồ TCG thì được miễn di dân vào các Khu trù mật, Ấp chiến lược.

Trong chắnh sách kinh tế - xã hội của mình, chắnh quyền NĐD đã dành cho những tắn đồ TCG nhiều ưu tiên trong việc tiếp cận các nguồn lợi Quốc gia như: viện trợ tắn dụng, khai thác lâm sản, độc quyền trong sản xuất. Trong lúc đó hoạt động kinh tế cảu tắn đồ PG bị chắnh quyền NĐD gây nhiều khó khăn, trở ngại. Nhiều trường hợp bị chế độ vu khống là tội phạm về chắnh trị, nạn nhân bị đánh đập, tra tấn hết sức tàn nhẫn, có người bị kết án tù và bị tịch thu gia sản, hoặc buộc phải dùng tiền để chuộc mạng hoặc bán đi tài sản với giá rẽ mạt, cũng có những trường hợp nạn nhân bị tra tấn, đánh đập đến chết.

Trên lĩnh vực văn hóa- Giáo dục: Chắnh sách kỳ thị Phật giáo của chắnh quyền Ngô Đình Diệm (NĐD) cũng thể hiện rất đậm nét. Trước hết, trong việc trùng tu, xây dựng Nhà thờ, tượng Chúa, chắnh quyền NĐD đã dành cho Thiên chúa giáo (TCG) nhiều đặc quyền. Ngày 24-5-1956, Chánh sở Nhà thờ Chánh tòa Sái Gòn đã gời đơn cho đại biểu của chắnh phủ Nam Việt xin dựng tượng Đức Mẹ Hoà bình trước Nhà thờ Đức bà Sài Gòn. Nội dung của đơn xin có đoạn viết: ỘTôi xin Ông vui lòng cho phép chúng tôi đặtẦ một tượng ảnh Đức Mẹ Hoà bình cho xứng với cái tên Công trường Hòa bình.

Mới lên nắm chắnh quyền, NĐD đã tìm cách gây trở ngại đối với Phật giáo trong việc tổ chức hành lễ. Nổi bật nhất là việc NĐD huỷ bỏ ngày nghỉ lễ Phật đản của công chức và binh sĩ.Có trường hợp, chắnh quyền NĐD viện lý do an ninh để ngăn cấm những hoạt động tôn giáo của Phật giáo. Năm 1959, Tổng hội PGVN cử một Phái đoàn đi thăm Phật tử ở các Ộkhu dinhỢ. Tuy nhiên, khi Phái đoàn với đầy đủ giấy phép vừa rời khỏi Sài Gòn và Huế thì chắnh quyền NĐD ra lệnh đình chỉ vì lý do an ninh.

Tại Quảng Ngãi, năm 1961, cũng vịn vào lý do an ninh, chắnh quyền NĐD đã cấm không cho tổ chức lễ Phật đản mà trước đó chắnh quyền đã cho phép, trong khi cũng tại đây một hội chợ của các Linh mục đã được tổ chức và đang tiếp tục.

Cũng trong năm 1961, tại Quảng Ngãi, chắnh quyền NĐD âm mưu chiếm đoạt ngôi chùa tại núi Thiên Bút, một di tắch lịch sử và văn hóa truyền thống của Phật giáo để làm Nhà thờ TCG.

Tại các Ộkhu dinh điềnỢ, Ộkhu trù mậtỢ, sự áp bức Phật giáo càng nặng nề hơn: ỘQuyền môn của Phật tử dựng lên để mừng Phật đản, ban đêm bị phá, sáng ngày người dựng bị đánh tàn nhẫn, đến nỗi người được sai bảo triệt hạ (cố nhiên là tắn đồ TCG) không thể cầm lòng được phải lên tiếng chất vấn và tố cáo: tại sao các ông (cố nhiên là tắn đồ TCG) bảo tôi hạ của

người ta rồi lại bắt, đánh người ta? Đó là một trong trăm ngàn sự việc đã xảy ra trước 1-1- 1963.Ợ

Trong các Ộấp chiến lược, Phật tử trở thành nạn nhân của TCG. Hàng rào Ộấp chiến lượcỢ cố ý và tìm cách bỏ ra ngoài rào chùa Phật giáo, nhà Phật tử; và dĩ nhiên ở ngoài ỘràoỢ sẽ bị xem là Việt Cộng. ỘHàng rào ấy gần như rào chùa và rào cả sự đi lễ chùa của Phật tử, nhất là trong những ngày và những giờ đại lễ Phật giáo thì hàng rào ấy trong không ra, ngoài không vào được.Ợ

- Chắnh quyền Ngô Đình Diệm thi hành những chắnh sách đàn áp các phòng trào Phật giáo nổ ra:

+ Ngày 6-5-1963, trước lễ Phật đản 2 ngày, Ngô Đình Diệm đã chỉ thị ra Huế bắt hạ cờ Phật giáo và cấm treo cờ trên toàn miền Nam Việt Nam với lý do là ỘQuá sát ngày kỉ niệm chiến thắng Điện Biên phủ của cộng sản!Ợ. Tại Huế, lực lượng cảnh sát đã đi khắp các chùa,

nhà Phật tử, nơi nào treo cờ Phật giáo bắt hạ xuống ngay. Rõ ràng, lệnh cấm treo cờ của chắnh quyền Ngô Đình Diệm đối với Phật giáo và với đại đa số người Việt Nam có truyền thống tắn ngưỡng Phật giáo từ nhiều đời nay, là một hành động miệt thị, xúc phạm trắng trợn đối với một tôn giáo lớn của dân tộc.

+ Ngày 3/6/1963, năm trăm sinh viên Huế đã tập hợp trước trụ sở "Đại biểu Chắnh phủ" miền Bắc Trung nguyên Trung phần, biểu tình phản đối chắnh quyền Diệm đàn áp tôn giáo. Cuộc biểu tình đã bị lực lượng cảnh sát Diệm đàn áp và giải tán bằng hơi cay. Để cứu nguy cho tình hình ngày càng xấu đi chắnh quyền Ngô Đình Diệm ra lệnh phong tỏa chùa Từ Đàm (Huế), chùa Xá Lợi (Sài Gòn).

+Trong cuộc biểu tình ngày 25-8-1963 , Giết nữ Quách Thị Trang tại Bùng Binh Chơ Bến ThànhẦ

- Phật giáo : Tượng Phật ngồi trên bệ vẫn uy nguy , không bị sô đổ ngã mặc dù Diệm đã gồng hết sức mình để xô đẩy ra .Vì sao tượng phật vẫn đứng vững như vậy? Đó là vì tượng phật là Bụt, từ khi phật giáo du nhập vào Việt Nam từ xa xưa đến nay luôn đồng hành cùng dân tộc ta.như thời Lý Nam Đế đã dựng chùa Khai Quốc, có nhiều vị pháp sư như : Khuôn Việt, Đỗ Pháp Thuân, Lý Công Uẩn, Trần Nhân Tông những vị vua anh minh đều hướng Phật.

Vì thế, cho dù Ngô Đình Diệm đã thực hiện nhiều chắnh sách hết sức tàn nhẫn, cuộc đàn áp đẫm máu thế nào thì không thể làm dập tắt mà nó còn thổi thêm một luồng gió mới khiến cho phong trào đấu tranh của Phật giáo vốn âm ỉ, ngấm ngầm bùng cháy mạnh mẽ hơn, bắt đầu từ Huế, nhanh chóng lan rộng vào Sài Gòn nhiều nơi khác trên khắp miền Nam Việt Nam, thành một phong trào rộng lớn, được dư luận trong và ngoài nước đồng tình ủng hộ. Diệm cứ tưởng những ngày tàn của Phật giáo sắp cận kề nhưng Diệm đã biết mình lầm tưởng về việc sẽ đẩy lùi Phật giáo ra và kết luận : Ộ Hóa ra nặng hơn mình tưởngỢ.

Những chắnh sách của chắnh quyền Ngô Đình Diệm đối với Phật giáo miền Nam Việt Nam trong 9 năm cầm quyền của mình (1954 Ờ 1963) trên các lĩnh vực tư tưởng, chắnh trị, kinh tế, xã hội và văn hóa giáo dục cho thấy rõ chắnh quyền Ngô Đình Diệm có chắnh sách ưu đãi đối với Thiên chúa giáo rất đậm nét, tạo mọi điều kiện cả vật chất lẫn tinh thần cho Giáo hội Thiên chúa giáo hoạt động và phát triển. Điều không chối cãi được là Ộbất chấp mọi điều kiện lịch sử và tâm lý dân tộc Mỹ - Diệm đã có nhiều cố gắng theo hướng ỘCông giáo hóaỢ nhân dân ta, biến Thiên chúa giáo thành Quốc giáo ở miền NamỢ. [4;tr. 174]. Việc lấy chủ nghĩa nhân vị làm hệ tư tưởng, cho bắt bớ đánh đập tra tấn các tắn đồ Phật giáo, dùng phương châm Ộchiếc gậy và củ cà rốtỢ thể hiện sự vừa cứng rắn vừa mềm dẻo để bắt ép các tắn đồ Phật giáo theo Thiên chúa giáo. Sự thiên vị Thiên chúa giáo còn có cả trong quân đội đó là việc cho thi hành Ộchế độ tuyên úyỢ. Đặc biệt là chắnh sách ỘThiên chúa giáo hóaỢ bộ máy

nhà nước từ trung ương xuống địa phương, những người theo Thiên chúa giáo đặc biệt là những người thân trong gia đình ông đều được tin dùng và nắm vị trắ quan trọng trong bộ máy của chắnh quyền Ngô Đình Diệm đã gây nên những bất mãn trong quần chúng nhân dân và các tắn đồ Phật giáo.

Bức tranh 2

Nghĩa đen : Tổng quát bức tranh ta thấy .có một vị sư ngồi thiền trong đống cháy mạnh( tự thiêu) xung quanh là có 2 hàng tăng ni phật tự vây quanh .Một ông mặc bộ đồ áo dài nam nhưng cách tân , cầm một cây gậy trên tay ( cái trùng có gai) trong tư thế giơ đánh đằng sau lưng Phật giáo.

Nghĩa bóng : Bức tranh có 2 đối tượng

+ Đối tượng thứ nhất : Là hình ảnh Thắch Quảng Đức tự thiêu( vào ngày 11-6-1963 tại ngx tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt), xung quanh là giàn Phật tử, tăng ni bảo vệ để tránh sự phá hủy của chắnh quyền Ngô Đình Diệm.

+ Đối tượng thứ 2 : Là hình ảnh Ngô Đình Diệm cầm trên tay cái trùng có gai đánh sau lưng Phật giáo , có khi đó là hiến pháp : Hiến pháp là cao nhất, hiến pháp của Diệm dưới thời kì Trung Cổ cai trị đất nước, hiến pháp chắnh là Tôi : Diệm

+ Trang phục của Ngô Đình Diệm : Mặc bộ trang phục áo dài hóa theo kiểu phương Tây , hoa văn trang phục của Diệm là hình ảnh của đồng tiền đô la ( cho ta thấy chế độ của Ngô Đình Diệm phụ thuộc vào Mỹ)

Ngày 11 tháng 6 năm 1963 (nhằm ngày 20 tháng 4 năm Quắ Mão), tại ngã tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt Sài Gòn, - (nay là đường Cách Mạng Tháng Tám và Nguyễn Đình Chiểu TP HCM)- , Hòa thượng Thắch Quảng Đức tự thiêu và cùng 350 Tăng Ni vây quanh . Họ lên án chắnh quyền Ngô Đình Diệm vì chắnh sách kỳ thị Phật giáo và đòi bình đẳng tôn giáo.Lúc 19 giờ cùng ngày Thắch Quảng Đức tự thiêu, Tổng thống Ngô Đình Diệm đọc một bài diễn văn trên sóng phát thanh rằng ông "hết sức lo ngại" về vụ việc và khẩn khoản kêu gọi "đồng bào bình tâm". Ông cũng thông báo rằng tiến trình đàm phán đang tiến triển tốt. Ông Diệm cho biết chắnh tình hình tôn giáo căng thẳng như thế này đã làm nổi bật vai trò của

thuyết nhân cách trong Thiên chúa giáo đối với các luật lệ của ông. Ngô Đình Diệm còn cho rằng những người có tư tưởng cực đoan đã bóp méo sự thật và khẳng định rằng các Phật tử có thể: "tin tưởng vào Hiến pháp, hay nói cách khác là tin tưởng ở tôi".

Đứng trước cảnh chắnh quyền toàn trị Ngô Đình Diệm gây nhiều bất công xã hội, tạo ra bất bình đẳng tôn giáo, bách hại Phật tử, cấm treo cờ Phật giáo thế giới trong ngày đại lễ Phật đản, Pháp Sư Thắch Quảng Đức tự thiêu thân vì chánh pháp vào lúc 11 giờ ngày 20 tháng 4 (nhuần) Mậu Ngọ (11-6-1963) tại ngã tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt.Hành động của Thắch Quảng Đức đã làm tăng sức ép của quốc tế đối với chắnh quyền Ngô Đình Diệm, dẫn

tới việc tổng thống Diệm phải tuyên bố đưa ra một số cải cách nhằm xoa dịu giới Phật tử. Tuy nhiên, những cải cách như đã hứa đó lại được thực hiện một cách chậm chạp hoặc không hề được thực hiện, khiến tình hình càng trở nên xấu hơn. Khi phong trào phản kháng vẫn tiếp tục dâng cao, Lực lượng đặc biệt trung thành với cố vấn Ngô Đình Nhu, em trai tổng thống, đã tiến hành nhiều cuộc tấn công bố ráp chùa chiền trên cả nước, lấy được trái tim của Thắch Quảng Đức, và gây ra những vụ tàn sát quy mô lớn. Một số nhà sư khác cũng đã tự thiêu theo gương Thắch Quảng Đức. Cuối cùng, cuộc đảo chắnh quân sự vào tháng 11 đã lật đổ chắnh quyền và giết chết anh em Ngô Đình Diệm. Hành động tự thiêu của Thắch Quảng Đức được coi như một bước ngoặt trong cuộc khủng hoảng Phật giáo Việt Nam, dẫn tới việc xóa bỏ nền Đệ nhất Cộng hòa tại miền Nam Việt Nam.

Dấu ấn của phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 trong dòng lịch sử dân tộc nói chung cũng như Phật giáo Việt Nam nói riêng có thể lý giải bằng nhiều lập luận khác nhau, song điều quán xuyến, xuyên suốt và cốt lõi ở chỗ phong trào đã vận dụng tối đa phương pháp bất bạo động trong suốt quá trắnh đấu tranh chống chế độ bạo trị của Ngô Đình Diệm, Ộmột chế độ mà kẻ thù của nhân dân đinh ninh rằng không một lực lượng nào dưới quyền thống trị của chúng dám đã động đếnỢ [2; tr. 254]. Trong đó nổi bật nhất chắnh là ngọn lửa Thắch Quảng Đức được thắp lên giữa đường phố Sài Gòn (11/06/1963).

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Ộcái tinh túy của đạo Phật được phát huy, được luân lý dân tộc chấp nhận. Đó là Hình ảnh của Hòa thượng Thắch Quảng Đức tự thiêu, một kỳ công

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM (Trang 29 -33 )

×