Nội dung SS
Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963
Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1966
Nguyên
nhân - Nguyên nhân sâu xa: Chắnh sách giáo trị một chiều hết sức cao độ ở tất cả các mặt (kinh tế-chắnh trị-văn hóa-xã hội) của chắnh quyền Ngô Đình Diệm trong suốt 9 năm cầm quyền.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Chắnh sách kỳ thị Phật giáo của chắnh quyền sau Ngô Đình Diệm. Đó là chắnh sách khôi phục đảng Cần lao và trả thù Phật giáo.
+ Quần chúng nhân dân đòi hỏi dân chủ hóa đất nước, thiết lập Quốc hội Lập hiến, trở lại Chắnh phủ Dân sự. + Mĩ tăng cường Ộchiến tranh cục bộỢ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, làm cho mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt.
- Nguyên nhân trực tiếp: Mâu thuẫn trong bộ phận chóp bu của chắnh quyền Sài Gòn. Ngày 11-3-1966, Nguyễn Cao Kỳ với cương vị Thủ tướng chắnh quyền Sài Gòn ra lệnh cách chức Nguyễn Chánh Thi, Tư lệnh Vùng I Chiến thuật, kiêm đại
- Nguyên nhân trực tiếp: Công điện 9195 của Tổng thống Ngô Đình Diệm ban hành ngày 6-5-1963, với nội dung cấm treo cờ Phật giáo thế giới vào dịp lễ Đại lễ Phật đản năm 1963.
biểu Chắnh phủ tại Vùng 1; đồng thời gạt Nguyễn Chánh Thi ra khỏi ỘỦy ban lãnh đạo quốc giaỢ. Theo giới lãnh đạo Phật giáo, ỘKỳ đã khuynh loát Hội đồng Quân lực để tăng cường quyền hành cho nhóm Thiên Chúa giáo miền Bắc, những người ủng hộ chiến tranhỢ. Nắm bắt lấy sự mâu thuẫn nội bộ chắnh quyền Sài Gòn, giới lãnh đạo Phật giáo phát động phong trào Phật giáo năm 1966.
Mục tiêu Bình đẳng và tự do cho tắn ngưỡng Phật giáo (trong phạm vi nhân quyền). Ngoài ra không có mục tiêu nào lớn hơn, mục tiêu của PT Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 chỉ trên lĩnh vực tôn giáo. Thể hiện:
- Ngày 8-5-1963, Tăng ni, Phật tử đã đưa các biểu ngữ: Ộcờ Phật giáo quốc tế không thể bị triệt hạỢ, ỘYêu cầu chắnh phủ thi hành chắnh sách tôn giáo bình đẳngỢ, Ộphản đối chắnh sách bất công gian ácỢẦ
- Ngày 10-5-1963, giới lãnh đạo Phật giáo đã công bố ỘBản tuyên ngôn của Tăng, tắn đồ Phật giáo Việt NamỢ gồm 5 nguyện vọng, với nội dung chủ yếu là đòi chắnh quyền Ngô Đình Diệm thực thi công bằng xã hội:
Ộ1. Yêu cầu Chắnh phủ Việt Nam Cộng hòa thu hồi vĩnh viễn Công điện triệt giáo kỳ của Phật giáo.
2. Yêu cầu Phật giáo phải được hưởng quy chế đặc biệt như các Hội truyền giáo Thiên Chúa đã được ghi trong Dụ số 10.
3. Yêu cầu chắnh phủ chấm dứt tình trạng bắt bớ, khủng bố tắn đồ Phật giáo. 4. Yêu cầu cho Tăng, tắn đồ Phật giáo được tự do truyền đạo và hành đạo. 5. Yêu cầu chắnh phủ đền bồi một cách xứng đáng cho những kẻ bị giết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải đền bồi đúng mứcỢ.
Chống Mĩ, chống chắnh quyền Nguyễn Cao Kỳ, chống sự trả thù Phật giáo. Mục tiêu dân chủ được nâng cao hơn, đặc biệt là trên lĩnh vực chắnh trị không còn thu hẹp trong lĩnh vực tôn giáo nữa. Thể hiện:
- Ngày 16-3-1966, Lực lượng nhân dân tranh thủ cách mạng Thừa Thiên và thành phố Huế tổ chức mắt tinh tại Thương Bạc, đưa biểu ngữ, nêu rõ quyết tâm tranh đấu cho đến khi đạt được những nguyện vọng đề ra: Ộ1. Cương quyết chống đối và đập tan hành động chia rẽ và giành địa vị của các tướng lãnh tại Sài Gòn. 2. Chế độ quân sự phải chấm dứt để nhường quyền hành cho một chắnh phủ dân cử và một quốc hội. 3. Thẳng tay diệt trừ bè lũ phản cách mạng và bọn tay sai thối nát để cải tiến xã hội và ổn định đời sống của dân chúng.
4. Trường kỳ đấu tranh cho đến bao giờ tranh thủ được cách mạng thực sựỢ.
Phương pháp đấu tranh
Bất bạo động (biểu tình, mắt tinh, tự thiêu, biểu tình ôn hòa, tuyệt thực, nêu năm nguyện vọngẦ). Thể hiện:
- Trong lời tuyên bố của Hòa thượng Thắch Tịnh Khiết: ỘChúng tôi tiến, các đạo hữu hãy tiến theo chúng tôi để bảo
Có sự đan xen giữa phương pháp bất bạo động và bạo động. Thể hiện: - Về bất bạo động:
+ Trong Thư ngỏ ngày 27-8-1964 của giới lãnh đạo Phật giáo gửi tới toàn thể Phật giáo đồ: ỘMục đắch
vệ Chánh pháp. Chúng tôi lùi, các đạo hữu hãy khai trừ chúng tôi đi. Nếu chúng tôi bị giết, các đạo hữu hãy cầu nguyện cho những người đã giết chúng tôiỢ.
- Trong bản Phụ Đắnh của bản Tuyên ngôn 10-5-1963, giới lãnh đạo Phật giáo đã chỉ rõ phương pháp đấu tranh là Ộbất bạo độngỢ:
ỘChúng tôi ý thức chúng tôi đang ở trong hoàn cảnh chắnh trị và quân sự kỳ thực phức tạp. Chúng tôi, hơn thế nữa, phải thể hiện tư tưởng của Phật giáo ngay trong cuộc đấu tranh của chúng tôi.Ầ Chúng tôi, với phương pháp Ộbất bạo độngỢ, sẽ tranh đấu trong phạm vi hợp pháp được ngần nào tốt ngần đó. Nhưng tinh thần và phương pháp Ộbất bạo độngỢ không chỉ có thế, nên chúng tôi sẵn sàng hy sinh đến cùng theo phương pháp nàyỢ.
cuộc vận động mới của Phật giáo Việt Nam vẫn chỉ là chống lại sự trả thù Phật giáo và Phật tử. Nhằm mục đắch đó, phương pháp mà Phật giáo Việt Nam vận dụng vẫn là phương pháp bất bạo độngỢ.
+ Đầu tháng 6-1966, khi được tin Thiệu Ờ Kỳ đem quân đánh chiếm Huế, giới lãnh đạo Phật giáo phát động phong trào chống Mĩ, Thiệu - Kỳ bằng biện pháp kêu gọi tắn đồ đưa bàn Phật ra đường. Lời kêu gọi của giới lãnh đạo Phật giáo nêu rõ:
ỘCác chùa chiền, các nơi thờ phụng và tất cả các Phật tử hãy chuyển bàn thờ ra đường phố để cho chắnh phủ và người Mĩ có thể tự do đập phá. Phật tử cần thi hành những chỉ thị nói trên nếu họ không muốn cho đạo của mình bị tiêu diệtỢ. Cả thành phố hưởng ứng, hàng ngàn bàn Phật được đưa ra đường và nhiều chiến lũy dựng lên..
- Về bạo động:
+ Các khẩu hiệu: ỘTận diệt đảng Cần LaoỢ, ỘGiết chết độc tàiỢ, ỘThủ tiêu chắnh phủ Nguyễn KhánhỢ, ỘĐốt bản Hiến chương Vũng TàuỢẦ
+ Đoàn sinh viên quyết tử ra đời cầm súng chống Thiệu Ờ Kỳ, ỘHội đồng sinh viên tranh thủ cách mạngỢ ra lời kêu gọi nhân dân vây bắt Huỳnh văn Cao ở Sở Chỉ huy Sư đoàn I (Mang Cá) ngày 17-5-1966 + Cuộc chiến đấu quyết liệt của lực lượng ly khai ở chùa Phổ Đà và chùa Tỉnh hội (Đà Nẵng vào hạ tuần tháng 5-1966).
+ Ngày 23-5-1966, quần chúng đã đốt cháy 2 xe Mĩ gần Viện Hóa Đạo. Lực
lượng tham gia
Tăng ni, Phật tử, học sinh, sinh viên, trắ thức, công nhân, nông dân, tư sản, sĩ quan, binh sĩ trong bộ máy chắnh quyền Ngô Đình Diệm.
Đông đảo các tầng lớp xã hội: Tăng ni, Phật tử, học sinh, sinh viên, công nhân, công chức, sĩ quan, binh lắnh, cảnh sát chắnh quyền Sài Gòn. Kết quả Phong trào Phật giáo miền Nam Việt
Nam năm 1963 đã đạt được mục tiêu là góp phần lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm (1-11-1963).
Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1966 không đạt được mục tiêu lật đổ chắnh quyền quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu Ờ Nguyễn Cao Kỳ.
Tắnh