Quy hoạch cấp nƣớc

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG, TỶ LỆ 1/2000 KHU CÔNG NGHIỆP SỐ 4 KHU KINH TẾ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA (Trang 35)

6.4.1. Tiêu chuẩn và nhu cầu cấp nƣớc

36

+ Nước dùng cho sản xuất.

+ Nước dùng cho các công trình công cộng như: Nhà điều hành, các khu nhà ăn, các khu dịch vụ. . .

+ Nước dự trữ dùng để chữa cháy.

Bảng tính nhu cầu cấp nước sạch

TT Đối tƣợng sử dụng nƣớc Quy mô Đơn

vị Tiêu chuẩn Lƣu lƣợng m3/ha.ngđ m3/ngđ 1 Nước sản xuất 231,4 ha 25 5923,75 2

Nước công cộng (10% nước

SX) 592,37

Tổng cộng (Làm tròn) 6516,12

Tổng lượng nước cấp cho khu vực: Q= 6516,12 m3/ng.đ; Nước dùng cho bản thân trạm: Qbt=5%Q325m3/ng.đ.

Công suất trạm xử lý: QT=Q+Qbt=6841m3/ng.đ (Quy hoạch trạm 7000m3/ng.đ)

6.4.2. Nguồn nƣớc cấp

Nguồn nước cấp giai đoạn thi công lấy từ nhà máy nước Bình Minh. Nguồn nước cấp giai đoạn ổn định đáp ứng công suất lấy từ nhà máy nước Khe Sanh (tại Khu đô thị số 2) công suất 90.000 m3/ng.đ.

Nguồn nước cấp cho sản xuất giai đoạn chưa đủ công suất trích từ ống cấp D300 qua Khu công nghiệp số 3. Giai đoạn ổn định cấp từ hồ Yên Mỹ.

6.4.3. Giải pháp cấp nƣớc

a. Tổ chức mạng lưới đường ống cấp nước sản xuất

Quy hoạch hệ thống cấp nước sản xuất và hệ thống cấp nước chữa cháy riêng.

Các tuyến ống trên mạng được bố trí trên vỉa hè dọc theo các tuyến đường có đường kính từ D100 đến D300.

Tại các điểm lấy nước vào các khu công nghiệp đều bố trí van khóa và ống chờ để cấp nươc vào trong khu.

b. Tổ chức mạng lưới đường ống cấp nước chữa cháy

Đường ống chữa cháy được quy hoạch riêng với mạng cấp nước sinh hoạt, Tuyến ống, các họng chữa cháy được bố trí trên vỉa hè dọc theo các tuyến đường. Toàn dự án bố trí 90 họng chữa cháy các họng chữa cháy được đặt cách nhau trung bình 150m, cách mép vỉa hè không quá 2,5m.

37

Theo bảng 9 tiêu chuẩn (TCVN 2622-78);

Số lượng đám cháy trong cùng một thời gian là: 1; Lưu lượng nước cho một đám cháy: 15 (lít/giây); Xác định đường kính ống q=*v  = ( ) 4 * 2 2 m v q d   ; Trong đó: q – lưu lượng (m3/s) q=0.015 (m3/s); v- lưu tốc trong ống lấy bằng 2.0 (m/s); d - đường kính ống d= 14 . 3 * 4 * v q = 14 . 3 * 2 4 * 04 . 0 100mm;

- Hệ thống đường ống chữa cháy được thiết kế mạng kín. - Các họng chữa cháy được bố trí bên đường giao thông.

Bảng thống kê khối lượng cấp nước chữa cháy

STT Chủng loại vật tư đơn vị Khối lượng

1 ống nhựa HDPE 300 m 5377

2 ống nhựa HDPE 200 m 9661

3 ống nhựa HDPE 100 m 4755

4 Trụ cứu hoả Bộ 90

5 Đầu chờ cấp nước Cái 50

Kinh phí dự kiến 13, 80 tỷ đồng.

Bằng chữ: Mười ba tỷ tám trăm triệu đồng.

6.5. Quy hoạch thoát nƣớc bẩn và vệ sinh môi trƣờng 6.5.1. Tiêu chuẩn và nhu cầu thoát nƣớc thải 6.5.1. Tiêu chuẩn và nhu cầu thoát nƣớc thải

Nhu cầu thu gom và xử lý nước thải

TT Đối tượng thải nước Tiêu

chuẩn

Lưu lượng m3/ngđ

1 Nước thải sản xuất + nước thải công cộng 80%nước cấp 5212

Tổng cộng 5212

Quy hoạch một trạm xử lý nươc thải ở phía bắc dự án công suất: Q=5000

m3/ng.đ.

6.5.2. Quy hoạch mạng lƣới thoát và xử lý nƣớc thải

a. Phương án thoát nước

38

của các khu công nghiệp được xử lí cục bộ tại mỗi khu sẽ được thoát về trạm xử lý nước thải chung của Khu, nước sau khi xử lý thoát ra sông Lạch Bạng.

Yêu cầu vệ sinh khi xả nước thải sau khi xử lý ra nguồn như sau: Chất nhiễm bẩn của nước

thải

Yêu cầu vệ sinh

Nồng độ pH Trong phạm vi 6,58,5

Màu, mùi, vị Không màu, không mùi, không vị

Hàm lượng chất lơ lửng (SS) 1,52,0mg/l

Hàm lượng chất hữu cơ 7mg/l

Lượng oxy hoà tan (BOD) Sau khi trộn với nước mặt BOD ≤ 4mg/l Nhu cầu cần cho quá trình

sinh hoá (COD)

Sau khi trộn với nước mặt 810mg/l

Vi trùng gây bệnh Phải khử trùng triệt để trước khi xả ra nguồn

Tạp chất nổi trên mặt nước Nước thải khi xả vào nguồn nước mặt không được chứa dầu mỡ sản phẩm dầu mỡ, bọt xà phòng và các chất nổi khác trên mặt nước

Chất độc hại Nồng độ giới hạn cho phép của các chất độc

hại được qui định theo Nghị định số 194-CP của hội đồng chính phủ

b. Giải pháp thoát nước

Quy hoạch các đường cống dẫn nước thải trên vỉa hè có đường kính D300mm - 400mm, các giếng thăm có khoảng cách từ 30m đến 50m, độ dốc cống i=0,3%0,4%. Tất cả các tuyến cống có hướng thoát theo hướng dốc của đường, các tuyến cống được vạch theo nguyên tắc hướng nước đi là ngắn nhất lợi dụng tối đa địa hình để thoát tự chảy về trạm xử lý

Bảng thống kê khối lượng thoát nước thải

STT Chủng loại vật tƣ ơn vị Khối lƣợng

1 Cống BTCT D300 m 14338

2 Ga thăm, ga thu các loại Cái 143

3 Cửa xả Cái 01

4 Trạm xử lý c/s: 5000 m3/ng.đ Trạm 01

Kinh phí dự kiến: 53,20 tỷ đồng;

39

CHƯƠNG VII: ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC

7.1. Phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan

Phân chia khu vực quy hoạch thành 3 vùng quản lý kiến trúc cảnh quan chủ đạo gắn với các khu chức năng của dự án

+ Phân vùng 1: Khu trung tâm điều hành khu công nghiệp, bao gồm nhà điều hành, văn phòng cho thuê, nhà trưng bày giới thiệu sản phẩm, quảng trường giao thông. Khu vực đòi hỏi cao về không gian mở, điểm nhấn, là khu vực cửa ngõ đối ngoại hấp dẫn của khu công nghiệp. .

- Tầng cao: 2 - 6 tầng;

- Mật độ xây dựng trung bình: 30 - 40%;

- Hệ số sử dụng đất: 0,6 - 2,4 lần;

+ Phân vùng 2: Khu bố trí các nhà máy sản xuất công nghiệp và kho trung chuyển. Khu vực bố trí các nhà máy sản xuất công nghiệp dự kiến được phân bổ thành các tổ hợp công nghiệp lớn, có không gian và dây truyền khép kín. Quy mô và hình thức các công trình nhà xưởng được quy định theo đặc thù dây truyền công nghệ. Tổ chức không gian khu vực này phải đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường và không gian kiến trúc cảnh quan toàn khu.

+ Phân vùng 3: Khu bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật đầu mối như trạm điện, trạm xử lý nước sạch, trạm xử lý nước thải, bến bãi đỗ xe, khu vực hồ ao và mặt nước cây xanh. . . .

7.2. Quy định về kiến trúc công trình

7.2.1. Công trình điểm nhấn, trục không gian

a. Công trình điểm nhấn chủ đạo: Là 2 khu Trung tâm điều hành khu công nghiệp nằm trên trục đường Nghi Sơn -Bãi Trành.

Là công trình kiến trúc cao 2- 6 tầng với chức năng là nhà quản lý điều hành, văn phòng cho thuê và các dịch vụ công cộng thiết yếu khác như ngân hàng, bưu điện, hải quan . . . đóng vai trò quan trọng trong các công trình chức năng của toàn khu công nghiệp.

Là công trình bố trí ở vị trí cửa ngõ đối ngoại, kết hợp với khu trưng bày triển lãm, quảng trường giao thông nối Quốc lộ 1A với Nghi Sơn - Bãi Trành, cổng chính . . . tạo nên không gian mở, hấp dẫn và định hướng không gian cho toàn khu công nghiệp.

40

b. Trục không gian: Trục không gian chủ đạo là trục chính CN1 của toàn khu công nghiệp. Trục không gian này được xác định bởi một trục đường đôi, nối từ Quốc lộ 1A với phía Tây của khu đất.

Ngoài ra còn có trục không gian phụ trợ CN1 nối kết từ Quốc lộ 1A với đường đi mở sét Trường Lâm.

7.2.2. Quy định tầng cao công trình, khoảng lùi công trình

Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, không gian kiến trúc quy hoạch, góc nhìn, yêu cầu về thông thoáng, chiếu sáng . . . xác định tầng cao và khoảng lùi công trình như sau:

a. Quy định về tầng cao công trình

Nhà điều hành: 2 – 6 tầng;

Nhà triển lãm, giới thiệu sản phẩm: 2- 3 tầng;

Nhà xưởng sản xuất công nghiệp: theo yêu cầu của công nghệ

Nhà dịch vụ công cộng: 3 - 5 tầng;

b. Quy định về khoảng lùi công trình

Trên các trục đường chính: 5 – 10 m;

Trên các đường nội bộ: 5 m;

7.2.3. Quy định về hình thái kiến trúc, cảnh quan đô thị

a. Hình khối kiến trúc

Kiến trúc công trình hiện đại, thống nhất, liên kết hài hoà. . . và phản ánh được đặc trưng chức năng công trình.

Tầng 1 giải toả, kết hợp hoà quyện với sân vườn, đối với các nhà cao tầng như nhà điều hành sản xuất, sử dụng tầng 1 làm dịch vụ công cộng, nhà để xe và các không gian lớn.

Tầng mái có kết cấu mái che chống năng và thống nhất thẩm mỹ trong tổ chức kiến trúc mái các công trình.

b. Vật liệu và màu sắc

Sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện khí hậu và điều kiện thiên nhiên của khu vực

Tăng cường sử dụng các vật liệu tự nhiên, kết hợp với các vật liệu hiện đại như kính, kim loại làm phong phú cảm thụ thẩm mỹ.

Sử dụng màu sắc, trong sáng, nhẹ nhàng, tránh những màu quá sẫm, quá nóng. c. Cây xanh, sân vườn

Cây xanh dọc các tuyến đường: sử dụng cây xanh có tán để che mát, cách ồn cho các khu vực sản xuất khác nhau cũng như khu điều hành.

41

Cây xanh sân vườn bao quanh công trình kết hợp với yếu tố nước góp phần cải thiện điều kiện khí hậu không thuận lợi như nóng mùa hè, lạnh mùa đông và tạo cảnh quan tích cực cho môi trường khu công nghiệp.

Cây xanh sân trong chiếm tỷ trọng đáng kể trong không gian kiến trúc của khu công nghiệp cần tổ chức linh hoạt phù hợp với môi trường khu công nghiệp và góp phần tạo nên sự phong phú trong không gian kiến trúc.

d. Chiếu sáng

Khai thác nghệ thuật ánh sáng vào tổ chức cảnh quan của khu công nghiệp, đặc biệt hình ảnh về đêm như chiếu sáng công trình, chiếu sáng đường phố, chiếu sáng công viên, mặt nước . . . .

Đặc biệt đối với khu công nghiệp xây dựng hoàn chỉnh có nhiều khu chức năng hoàn chỉnh như khu sản suất công nghiệp, khu trung tâm điều hành và các khu sử lý kỹ thuật cần phải có công tác chiếu sáng phù hợp, tuân thủ quy định đối với các khu chức năng khác nhau, với yêu cầu chiếu sáng khác nhau.

7.2.4. Quy định về các công trình tiện ích đô thị

Để đáp ứng đòi hỏi cao về tính thẩm mỹ, hiện đại và đồng bộ trong toàn khu công nghiệp thì đối với công trình tiện ích ngoài việc đảm bảo vấn đền kỹ thuật thì phải đáp ứng yêu cầu về thẩm mỹ kiến trúc của khu vực như:

- Toàn bộ hệ thống đường ống, đường dây phải đi ngầm dọc các tuyến đường dẫn vào chân các công trình.

- Các thiết bị lộ thiên như trạm điện, trạm xử lý nước, cột đèn, mái hiên, . . phải được thiết kế kiến trúc phù hợp với không gian của khu vực và có màu sắc phù hợp.

- Tăng cường sử dụng sử dụng các công nghệ hiện đại văn minh như công nghệ không dây để hạn chế các đường dây, đường ống cản trở việc tổ chức thẩm mỹ đô thị.

- Sử dụng các nghệ thuật như điêu khắc, hội hoạ, biểu diễn, âm nhạc, . . . vào tổ chức các không gian cảnh quan của khu công nghiệp.

7.3. Các đề xuất khác

Yếu tố nước, cây xanh, và cảnh quan đồi núi của khu vực kế cận đóng vai trò và cần được khai thác nhiều trong tổ chức cảnh quan của khu công nghiệp, đồng thời góp phần tạo nên hình ảnh đặc trưng của khu công nghiệp.

42

CHƢƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

8.1. Mục đích đánh giá tác động môi trƣờng

Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực dự kiến phát triển khu công nghiệp, đánh giá sơ bộ những tác động đến môi trường và kinh tế xã hội xung quanh do việc thực hiện đồ án quy hoạch, từ đó đưa ra những biện pháp giảm nhẹ các tác động bất lợi để hài hoà giữa yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

8.2. Dự báo và đánh giá các tác động môi trƣờng 8.2.1. Tác động của dự án đối với môi trƣờng tự nhiên 8.2.1. Tác động của dự án đối với môi trƣờng tự nhiên

- Căn cứ vào vị trí địa lý, cơ cấu sử dụng đất, quy mô phát triển dân số và các giải pháp xử lý chất thải, nhìn chung việc xây dựng và phát triển khu công nghiệp sẽ có tác động nhất định đến môi trường không khí, đất, nước và gây tiếng ồn.

- Quá trình phát triển các xí nghiệp công nghiệp và các hoạt động phụ trợ sẽ dẫn đến sự gia tăng các chất thải. Việc thu gom và xử lý không triệt để có thể gây ô nhiễm môi trường đất nước và không khí.

- Việc chuyển đổi chức năng sử dụng đất như từ đất nông nghiệp sang đất sản xuất công nghiệp, sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng của đất, làm thay đổi dòng chảy mặt, làm tăng nguy cơ gây ra hạn hán và lũ lụt. Đồng thời với quá trình này là quy trình san nền, tạo mặt bằng xây dựng các công trình, góp phần tăng nguy cơ trôi trượt sạt lở đất.

- Quá trình phát triển đô thị nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng luôn gắn với quá trình xây dựng các công trình từ giao thông, nhà máy xí nghiệp, nhà ở, các công trình hạ tầng kỹ thuật khác, sẽ gây ra bụi, tiếng ồn, ứ đọng nước thải, rác thải.

- Nhìn chung việc xây dựng và phát triển công nghiệp một mặt có tác động xấu tới môi trường, mặt khác sẽ tạo một môi trường làm việc tốt hơn cho người dân địa phương. Do đó khi xây dựng đô thị cần thực hiện theo quy hoạch, xây dựng đồng bộ, hạn chế tối đa các yếu tố bất lợi cho môi trường.

8.2.2. Tác động của dự án đối với môi trƣờng xã hội

- Thực hiện quy hoạch khu công nghiệp 4 cũng có tác động tới môi trường xã hội khu vực như đời sống của người dân, tính đa dạng văn hoá, phong tục của dân sở tại, công ăn việc làm…. Đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của lao động trong khu vực.

43

- Việc quy hoạch góp phần tạo cở sở hạ tầng cho nhu cầu đầu tư sản xuất công nghiệp của các nhà đầu tư. Để thực hiện tốt quy hoạch đòi hỏi phải thực hiện tốt việc tái định cư và định canh và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, kinh tế cho người dân phải di dời, người dân mất đất canh tác trồng trọt.

- Phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo một lối sống văn minh, hiện đại, nhưng cũng cần phải gìn giữ các bản sắc dân tộc, tính đa dạng văn hoá và các phong tục tập quán đặc trưng của nhân dân.

8.2.3. Hiệu quả của đồ án

- Tạo lập được không gian khu công nghiệp phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của khu kinh tế Nghi Sơn, tạo lập một môi trường làm việc và sinh sống tốt cho người dân.

- Việc bố trí các công trình nhà máy xí nghiệp, nhà điều hành, nhà dịch vụ . ., các công trình công cộng góp phần quản lý tốt các nguồn gây ra ô nhiễm, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp .

- Xây dựng hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đề ra các giải giáp thích hợp cho việc thu gom và xử lý nước thải chất thải rắn.

- Xây dựng đồng bộ và hợp lý các khu đô thị, các công trình, hệ thống hạ tầng tránh chồng chéo, phá dỡ, làm giảm thời gian thi công góp phần tích cực hạn

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG, TỶ LỆ 1/2000 KHU CÔNG NGHIỆP SỐ 4 KHU KINH TẾ NGHI SƠN, TỈNH THANH HÓA (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)