Công tác tiền lương.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may Hưng Long II (Trang 33 - 37)

5. Kỹ thuật giỏ.

2.3.3- Công tác tiền lương.

1. Quy định chung

Đố với ban tổng giám đốc, CBQL khối phòng ban, quản đốc và phó quản đốc.

- Hệ số lương hưởng thụ tương ứng với chức danh và công việc hiện giữ ( do tổng giám đốc công ty quy định)

Hệ số đồng/ USD tương ứng Phụ cấp trách nhiệm 34.18 13.67 – 40% 36.57 14.63 – 40% 39.13 15.65 – 40% 41.86 16.74 – 40% 44.79 17.92 – 40% 47.92 19.17 – 40% 54.14 16.24 – 40% 61.17 18.35 – 40% 69.12 20.73 – 40%

- Tiền lương được hưởng theo doanh thu hàng tháng của toàn công ty tính theo ÚD ký + phụ cấp theo quyy định của từng tháng ( nếu có).

2. Phương pháp tính.

Tiền lương thời gian= hệ số ( đ/USD) x doanh thu USD ký trong tháng/ cộng huy động trong tháng x số công thực tế làm việc trong tháng + P/c trách nhiệm.

Tổng lương = lương thời gian + phụ cấp lương theo ngày công + tiền thưởng tháng + tiền ăn ca + tiền chế độ bảo hiểm xã hội ( ốm, con ốm, thai sản) ( nếu có) + tiền phụ cấp lương + phụ cấp trách nhiệm, máy tính, điện thoại ( nếu có) + lương nghỉ phép, ngày lễ ( nếu có) + 22% bảo

hiểm....

Lương thực lĩnh = tổng lương – ăn ca – 10,5% bảo hiểm – 22% bảo hiểm và các khoản khác ( nếu có).

3. Quy định công

- Số công để tính lương thời gian căn cứ theo công huy động trong tháng của toàn công ty,

- Tiền lương thời gian của mỗi người được hưởng tính theo số công làm việc thực tế của mình trong tháng.

- Các công ngày lễ, tết, phép, công đi họp, đi học, công việc riêng được tính trên hệ số lương cấp bậc của bản thân.

1. Tiền lương sản phẩm của tổ trưởng và tổ phó may = đơn giá tiểu tác tổ trưởng ( tổ phó) x sản lượng nhập kho của mã hàng đó.

2. Tiền lương sản phẩm của tổ trưởng cắt = tổng tiền lương sp trong tháng / tổng công huy động của tổ trong tháng x hệ số 1.4 x số công làm việc thực tế trong tháng.

3. Tiền lương sản phẩm của tổ phó cắt = tổng tiền lương sp trong tháng / tổng công huy động của tổ trong tháng x hệ số 1.3 x số công làm việc thực tế trong tháng.

Ngoài ra :

Phụ cấp trách nhiệm Bảng lương của tổ may =40% tiền lương sản phẩm

Bảng lương của tổ cắt = 20% tiền lương sản phẩm

Bảng lương của tổ phó

may = 30% tiền lương sản phẩm Bảng lương của tổ phó

cắt = 10% tiền lương sản phẩm.

2.3.3.3- Tiền lương của nhân viên văn phòng.

1. Đối tượng

Áp dụng cho những trường hợp làm việc theo công thời gian gồm : nhân viên phòng KCS, phòng kỹ thuật, phòng xuất nhập khẩu, phòng TCHC ( trừ bộ phận nhà ăn ca, vệ sinh công nghiệp ), phòng kế toán, phòng cơ điện, kho NPL.

2. Quy định chung.

Hệ số lương hưởng thụ của từng cá nhân tương ứng với chức danh và công việc hiện giữ ( do ban Tổng giám đốc công ty quyết định )

3. Cách tính.

Tiền lương = hệ số lương hưởng thụ x doanh thu Usd ký của công ty / tổng công công huy động trong công ty x số công thực tế làm việc trong tháng. Tổng lương = lương thời gian + phụ cấp lương theo ngày công + tiền thưởng tháng + tiền ăn ca + tiền chế độ bảo hiểm xã hội ( ốm, con ốm, thai sản) ( nếu có) + tiền phụ cấp lương + phụ cấp trách nhiệm, máy tính, điện thoại ( nếu có) + lương nghỉ phép, ngày lễ ( nếu có) + 22% bảo

hiểm....

Lương thực lĩnh = tổng lương – ăn ca – 10,5% bảo hiểm – 22% bảo hiểm và các khoản khác ( nếu có).

4. Phụ cấp trách nhiệm.

- Phụ cấp trách nhiệm trong bảng lương của phụ trách kế toán, phụ trách kỹ thuật tiền sản xuất, phụ trách kỹ thuật tiền phương, phụ trách cắt, phụ trách cơ điện, phụ trách vệ sinh công nghiệp = 300.000đ/ tháng

- Phụ cấp trách nhiệm trong bảng lương của phụ trách kho NPL = 150.000đ/tháng.

5. Phụ cấp máy tính, điện thoại.

- Phụ cấp máy tính: 5.000đ/công

- Phụ cấp điện thoại:

Phụ trách bộ phận kế toán, kỹ thuật,cắt, nhân viên kế hoạch = 200.000đ/tháng.

Phụ trách bộ phận cơ điện = 100.000đ/tháng.

2.3.3.4- Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.

1. Đối với tổ sản xuất.

Quy định đơn giá cho sản phẩm hoàn chỉnh ra chuyền khi chuyển đổi mã hàng mới.

Sản phẩm hoàn chỉnh ra chuyền, nhập kho 3 ngày đầu x 300% đơn giá gốc.

Sản phẩm hoàn chỉnh ra chuyền, nhập kho 3 ngày sau x 200% đơn giá gốc.

Sản phẩm hoàn chỉnh ra chuyền, nhập kho 3 ngày tiếp theo x 150% đơn giá gốc.

 Đối với các mã hàng sx quay lại trong thời gian 2 tháng chỉ phụ cấp. Sản phẩm hoàn chỉnh ra chuyền, nhập kho 3 ngày đầu x 200% đơn giá gốc.

Sản phẩm hoàn chỉnh ra chuyền, nhập kho 3 ngày sau x 150% đơn giá gốc.

 Tổ sx số 1 sản xuất mã hàng 560360 trong tháng 4 được 6.000 sản phẩm

Đơn giá may là 20.000 đ/1 sp.

 Tổng công huy động trong tháng là 26 ngày.

 Ra chuyền hoàn chỉnh, nhập kho 3 ngày đầu là 90 sản phẩm ( nhẫn 300%)

 Ra chuyền hoàn chỉnh, nhập kho 3 ngày sau là 260 sản phẩm ( nhân 200%)

 Ra chuyền hoàn chỉnh, nhập kho 3 ngày tiếp theo là 600 sản phẩm ( nhân 150%)

 Ra chuyền hoàn chỉnh, nhập kho từ ngày thứ 10 đến hết tháng là 5050 sản phẩm ( nhân 100%)

 Sp vượt kế hoạch trong tháng là 20 sản phẩm.

 Hoàn thành kế hoạch hàng ra chuyền hoàn chỉnh và kiểm KCS 4 ngày thưởng 8.000.000 đồng. - Cách tính như sau:  90 SP x 20.000đ x 300% = 5.400.000  260 SP x 20.000đ x 200% = 10.400.000  600 SP x 20.000đ x 150% = 18.000.000  5050 SP x 20.000đ x 100% = 101.000.000 Tong lương sản phẩm. 134.800.000 Sản phẩm vượt = 20 x 20.000 x 10 lần. 4.000.000

Thưởng ngày = 4 ngày x 2.000.000. 8.000.000 Tổng tiền thưởng trong tháng của tổ 1. 12.000.000 2. Đối với công nhân sản xuất.

- Sản phẩm làm ra hằng ngày của công nhân được theo dõi trên file cá nhân để cuối tháng tổng hợp sản lượng chi tiết từng bộ phận.

- Tiền lương sản phẩm = sản phẩm làm ra trong tháng x đơn giá tiểu tác của sản phẩm + tiền còn lại của tổ + phụ cấp đơn giá ( nếu có)

Cụ thể:

- Tiểu tác được giao ( bộ phận chính) = 100% đơn giá.

- Khi làm hết bộ phận của mình, theo sự phân công của tổ trưởng, công nhân đi bổ sung bộ phận của người khác. Đơn giá tiểu tác bổ sung = 150% đơn giá gốc.

- Thợ bổ sung của tổ: đơn giá tiểu tác = 120% đơn giá gốc.

- Tiền còn lại = doanh thu của tổ - tiền tiểu tác thực tế của tổ.

Tổng lương= lương sản phẩm + phụ cấp lương theo ngày công + tiền phụ cấp lương tiểu tác + tiền ăn ca + tiền chế độ bảo hiểm xã hội ( ốm, con ốm, thai sản) ( nếu có) + tiền phụ cấp lương + phụ cấp trách nhiệm ( nếu có) + lương nghỉ phép, ngày lễ ( nếu có) + phụ cấp thai > 7

tháng, con nhỏ ( nếu có) + 22% bảo hiểm...

Lương thực lĩnh = tổng lương – ăn ca – 10,5% bảo hiểm – 22% bảo hiểm và các khoản khác ( nếu có).

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần may Hưng Long II (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w