SWOT – MA TRẬN KINH TẾ
6.1 ĐIỂM MẠNH (BÊN TRONG)
Môi trƣờng tự nhiên thuận lợi:
-Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 39.747 km2, chiếm 12% diện tích cả nƣớc, diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 360.000 km2, chiếm 37% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế của cả nƣớc và hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộc hai ngƣ trƣờng trọng điểm là đông và tây Nam bộ. Tồn vùng có khoảng 750 km chiều dài bờ biển (chiếm khoảng 23% tổng chiều dài bờ biển toàn quốc) với 22 cửa sông, cửa lạch và hơn 800.000 ha bãi triều (70- 80% là bãi triều cao). Mùa khô độ mặn nƣớc biển ven bờ cao 20-30%0, mùa mƣa 5-20%0, thâm nhập mặn theo các sông nhánh vào nội đồng nhiều nơi đến 40- 60km. Điều kiện nhƣ vậy đã tạo nên những vùng đất ngập nƣớc qui mô lớn với bản chất lầy mặn và đa dạng về kiểu môi trƣờng sinh thái (mặn, lợ, ngọt), cũng nhƣ các hệ thống canh tác tƣơng đối đồng nhất, đôi khi không phân biệt đƣợc bằng địa giới hành chính, nhƣ: vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mƣời, bán đảo Cà Mau.... Điều kiện giao thoa mặn, lợ, ngọt cũng đã tạo nên một vùng sinh thái đặc thù, hiếm thấy trên thế giới, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất thủy sản hàng hoá tập trung.
-Đặc biệt ƣu thế vẫn là nuôi nƣớc lợ, mà chủ yếu là nuôi tôm nƣớc lợ và nuôi cá da trơn nƣớc ngọt (cá tra, basa). Ngồi ra, cịn có tiềm năng mơi trƣờng ni các loài nhuyễn thể, các loài thủy sản nƣớc lợ khác, các loài thủy sản ƣa nƣớc ấm, các lồi thủy sản có thể chịu đƣợc mơi trƣờng phèn đục nhƣ các lồi cá đen (cá lóc, cá rơ, cá da trơn, lƣơn…). Trên thực tế, nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở ĐBSCL đã trở thành một nghề truyền thống và không ngừng thay đổi. Theo tính tốn, tổng diện tích có khả năng NTTS ở ĐBSCL hơn 1.200.000 ha, bằng gần 60% của cả nƣớc.
- Trữ lƣợng cá biển ở 2 ngƣ trƣờng Đông và Tây Nam bộ khoảng 2.582.568 tấn, chiếm 62% của cả nƣớc. Khả năng cho phép khai thác tối đa khoảng trên 1.000.000 tấn, trong đó cá đáy khoảng 700.000 tấn, cá nổi trên 300.000 tấn. Nguồn lợi hải sản phong phú với khả năng khai thác đáng kể so với cả nƣớc: cá 62%, tôm sú và tôm he - 66%, tơm sắt và tơm chì - 61%, mực ống - 69% và mực nang - 76%. Tính theo đầu ngƣời khả năng cá biển có thể khai thác là 61kg/năm, trong khi cả nƣớc chỉ có 21kg/năm. Ngồi ra, vùng biển ven bờ của ĐBSCL cịn có tiềm năng bảo tồn khá cao kéo theo khả năng phát triển một số ngành nghề thủy sản mới để chuyển đổi nghề nghiệp cho ngƣ dân, nhƣ: ni thích nghi, câu/đánh cá giải trí gắn với du lịch sinh thái....
Chất lƣợng sản phẩm ngày càng đƣợc cải thiện bên cạnh đó là các nhà máy chế biến đã đƣợc xây dựng gắn với các vùng nguyên liệu, đa số nhà máy đƣợc xây mới và đƣợc đầu tƣ nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, sản xuất các mặt hàng đáp ứng yêu cầu chất lƣợng vệ sinh, an tồn thực phẩm của EU. Cơng nghệ mới trong chế biến đã đƣợc áp dụng nhằm sản xuất các mặt hàng chất lƣợng cao
31
theo tiêu chuẩn quốc tế, gắn với việc kiểm soát chất lƣợng theo HACCP, đảm bảo các tiêu chuẩn an tồn vệ sinh, khơng có kháng sinh hoặc hóa chất cấm sử dụng. Trong số các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn EU đã có khoảng 50% doanh nghiệp ở ĐBSCL. Nhiều doanh nghiệp và doanh nhân trong vùng có những nỗ lực và rất năng động, linh hoạt trong thƣơng mại mở rộng và tăng thị phần trên các thị trƣờng.
Đồng thời việc thành lập Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam( VASEP) đƣợc cho là một bƣớc phát triển mới của thuỷ sản Việt Nam nói chung và của ĐBSCL nói riêng. Đây là tổ chức phi chính phủ cùa các doanh ngiệp thuỷ sản Việt Nam. Đƣợc thành lập từ tháng 6/1998, Hiệp hội hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và bình đẳng. Hầu hết các hội viên VASEP là các công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản có uy tín của Việt Nam, số cịn lại là các doanh nghiệp trong các lĩnh vực dịch vụ có liên quan đến ngành thủy sản. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của các hội viên VASEP chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Qua đó nâng cao đƣợc niềm tin cũng nhƣ uy tín của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm thuỷ sản của nƣớc ta.
6.2 ĐIỂM YẾU( BÊN TRONG)
Nổi lo con giống:
-Nỗi lo hàng đầu trong NTTS ở phía Nam hiện nay, vẫn là vấn đề con giống, nhất là khâu chất lƣợng. Một ví dụ điển hình là về sản xuất và ni cá tra ở ĐBSCL,thì theo Cục Ni trồng thuỷ sản, hiện nay, về cơ bản, việc sản xuất giống cá tra ở ĐBSCL đã đáp ứng đủ nhu cầu ni của tồn vùng (1,3-1,5 tỷ con/năm). Tuy nhiên, chất lƣợng cá giống nhìn chung khá thấp do đàn bố mẹ đƣợc tuyển chọn từ cá thịt và điều kiện ƣơng dƣỡng giống không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Hoạt động ƣơng dƣỡng cá giống hiện đang bị thả nổi, khi chỉ có 1/4 trong khoảng 4.000 hộ ƣơng ni con giống là có đăng ký kinh doanh và sản xuất thƣờng xuyên với quy mơ lớn. Cịn phần lớn các hộ ƣơng nuôi không đăng ký kinh doanh, sản xuất nhỏ và không thƣờng xuyên, không áp dụng đúng các yếu tố kỹ thuật cần thiết, khiến cho chất lƣợng cá bột thấp, tỷ lệ hao hụt lớn, tỷ lệ sống chỉ đạt 15-20%, thậm chí có đợt chỉ đạt 2-3%…
- Nông dân nuôi tôm sú ở tỉnh Long An cũng gặp tình trạng tƣơng tự,do giống tơm phụ thuộc tới 95% nguồn giống ở các tỉnh miền Trung. Vì thế, vào đầu vụ ni tơm 2009, ngành nông nghiệp Long An đã tổ chức đoàn ra tận các tỉnh sản xuất giống tôm sú ở Duyên hải miền Trung để cùng phối hợp trong việc kiểm soát chất lƣợng con giống đƣa về Long An. Thế nhƣng, trên thực tế, vẫn chỉ có 25-30% lƣợng tơm sú giống đƣợc thả ni ở Long An là đã qua kiểm dịch.Về vấn đề này, ông Nguyễn Khắc Lâm, Chi cục trƣởng Chi cục NTTS tỉnh Ninh Thuận cho biết, tỉnh này có khoảng 500 cơ sở sản xuất tôm giống (tôm sú và tôm thẻ), với tổng sản lƣợng từ 12-15 tỷ con giống/năm. Trong đó, các cơ quan chức năng chỉ tiến hành kiểm dịch đƣợc 60% tôm sú giống và 40% tôm thẻ chân trắng giống. Riêng nguồn tơm sú giống bố mẹ thì đến giờ vẫn chƣa kiểm soát đƣợc. Lý giải về sự yếu kém này, ông Lâm cho rằng hiện
32
nay chúng ta đang quan tâm đầu tƣ cho khâu nuôi thƣơng phẩm mà chƣa quan tâm tới khâu sản xuất giống, nhất là ở cơng nghệ. Vì thế, mới có tình trạng ở Ninh Thuận có 500 cơ sở sản xuất giống tơm thì cũng có… chừng ấy “công nghệ” sản xuất tôm giống khác nhau. Mà những “công nghệ” đều do mỗi hộ làm giống tự nghĩ ra qua quá trình làm giống của mình.
-Chất lƣợng giống tơm càng xanh cũng đang là vấn đề khiến các nhà quản lý phải “đau đầu”. Theo Cục NTTS, hiện nay, ở ĐBSCL có khoảng 80 trại nuôi tôm càng xanh, tổng sản lƣợng trên 150 triệu tôm giống, chỉ đáp ứng đƣợc 30% nhu cầu ni của tồn vùng. Chính vì vậy, một nguồn không nhỏ tôm ấu trùng đang đƣợc nhập qua Trung Quốc theo đƣờng tiểu ngạch, rồi đƣợc đƣa vào Nam qua đƣờng hàng không. Theo các nhà khoa học thuỷ sản, tôm càng xanh Trung Quốc tuy có cùng nguồn gốc với tơm càng xanh ĐBSCL, nhƣng đƣợc nhập từ Thái Lan đã khá lâu nên đã bị thoái hoá, cỡ nhỏ, tiêu tốn nhiều thức ăn. Đồng thời, con giống vận chuyển đƣờng dài bị sốc môi trƣờng làm sức khỏe suy giảm, dễ bị nhiễm bệnh đục cơ do virus MrNV và XSV gây ra, có thể bị chết hàng loạt hoặc chậm lớn. Chính vì thế, ni tơm càng xanh bằng nguồn giống Trung Quốc cho hiệu quả kinh tế thấp. Thế nhƣng, đáng lo ngại là nhiều ngƣời ƣơng giống đang cố tình trộn lẫn giống tơm Trung Quốc với giống tôm địa phƣơng để tăng lợi nhuận, khiến cho ngƣời nuôi bị thiệt hại không nhỏ.
Nguồn nhân lực dồi dào nhƣng chất lƣợng thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội:
- Theo TS Võ Hùng Dũng, Giám đốc Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt
Nam - Chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ), cho rằng: “Hiện nay, hầu nhƣ tỉnh nào ở ĐBSCL cũng có trƣờng ĐH và trƣờng nào cũng đào tạo đa ngành, chƣa chuyên sâu vào một ngành nào để đào tạo đƣợc những chuyên gia, chuyên viên cho vùng và cả nƣớc. Vì lẽ đó, năm nào cũng cho “ra lò” hàng loạt cử nhân với chất lƣợng ngang nhau, gây dƣ thừa trong tổng thể nhƣng lại thiếu phân khúc của một số ngành. Các KCN của vùng cũng vậy, chỗ nào cũng có chế biến thủy sản, dệt may…, khơng có KCN nào chuyên dụng một loại hàng. Do đó, các KCN kêu gọi đầu tƣ giống nhau, sử dụng một loại lao động, vơ hình trung hút loại lao động này nhƣng không đào tạo đƣợc thêm loại lao động của ngành nghề khác, dẫn tới thiếu liên kết, thiếu hợp tác, không tạo đƣợc sự cạnh tranh”.
Chƣa khai thác tốt thị trƣờng nội địa:
- Những năm trƣớc đây do phải nhập dây chuyền đồng bộ từ nƣớc ngồi nên chi phí cho hoạt động chế biến nội địa tƣơng đối cao, giá thành sản phẩm không phù hợp với sức mua của ngƣời dân trong nƣớc. Gần đây ngành thuỷ sản chủ động phát triển cơ điện lạnh phục vụ thiết bị cho chế biến thuỷ sản nội địa nên tình trạng này cũng đƣợc khắc phục.
33
-Sự mất cân đối giữa khu vực sản xuất nguyên liệu và khu vực chế biến xuất khẩu. Nói rõ hơn, khu vực sản xuất nguyên liệu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu và chƣa theo kịp đƣợc khu vực chế biến xuất khẩu. Sự mất cân đối này xuất phát từ nhiều yếu tố, nhƣ trình độ tổ chức sản xuất chƣa cao, sản lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ sự phối hợp giữa hai khu vực còn yếu.
6.3 CƠ HỘI (BÊN NGOÀI)
Một là,từ khi gia nhập WTO, thị trƣờng xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt nam nói chung và của ĐBSCL nói riêng, có điều kiện thuận lợi để phát triển và thâm nhập sâu hơn vào thị trƣờng thế giới. Bên cạnh đó,các rào cản thuế quan sẽ đƣợc giảm xuống, các bên đều hƣởng lợi. Và khi tranh chấp thƣơng mại xảy ra, nếu cách xử của phái nƣớc ngồi khơng đúng thì Việt Nam có thể kiện. Và để tồn tại, ngay bản thân các doanh nghiệp phải vƣơn lên do sức ép của thị trƣờng. Đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của huyện có thể tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng và đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Hai là, khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản của huyện có cơ hội tiếp thu sự tiến bộ của khoa học công nghệ trên thế giới vào hoạt động nuôi trồng, chế biến và kinh doanh của mình. Những bƣớc tiến nhảy vọt trong khoa học công nghệ sản xuất, chế biến các mặt hàng thuỷ sản đã tạo cho các doanh nghiệp của ngành này có thể nhanh chóng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, đa dạng hố sản phẩm xuất khẩu. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản của huyện có thể vƣợt qua những rào cản về kỹ thuật về vệ sinh an toàn thực phẩm, về môi trƣờng của các nƣớc nhập khẩu thuỷ sản lớn nhƣ Mỹ, EU… để thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị phần, đạt giá trị xuất khẩu cao trên thị trƣờng các nƣớc này.
Ba là, khi gia nhập WTO thị trƣờng vốn cũng phát triển nhanh chóng, cụ thể ngồi các cách huy động truyền thống nhƣ vay vƣợn gia đình, ngƣời quen, hàng xóm láng giềng… hiện đã có rất nhiều Ngân hàng thƣơng mại ra đời với cơ chế cho vay rộng mở hơn nhƣ tại Quỳnh Lƣu ngoài Ngân hàng nhà nƣớc đã xuất hiện các Ngân hàng thƣơng mại nhƣ Vietcombank, VPBank, Techcombank…Ngồi ra cịn có các kênh huy động vốn khác nhƣ cổ phiếu... điều này làm thay đổi rất lớn trong vấn đề huy động vốn cho nuôi trồng thuỷ sản của huyện. Đây là cơ hội lớn cho việc khai thác nguồn vốn đầu tƣ mở rộng nuôi trồng, sản xuất, chế biên và kinh doanh thuỷ sản của huyện.
Bốn là, khi gia nhập WTO, thị trƣờng hàng hoá thuỷ sản của huyện đƣợc mở rộng, các doanh nghiệp có điều kiện khai thác tiềm năng thị trƣờng to lớn để thâm nhập với thuế suất hợp lý, giá cả dịch vụ đầu vào rẻ hơn. Song, điều ấy cũng đồng nghĩa với khả năng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, với sự siết chặt điều kiện xuất khẩu thuỷ sản sang nƣớc ngồi. Do vậy chỉ trong thời gian ngắn có rất nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu ra đời. Nhiều doanh nghiệp ý thức tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nên đã đầu tƣ xây mới hoặc tiếp tục
34
nâng cấp, cải tạo hoàn thiện theo hƣớng mở rộng, đổi mới trang thiết bị hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật, đa dạng hoá sản phẩm.
6.4 THÁCH THỨC
Thứ nhất, gia nhập WTO cạnh tranh về thủy sản trên thị trƣờng ngày càng gay gắt, trong khi khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản của ta còn thấp, khả năng tự động hóa trong sản xuất chƣa cao, dẫn đến giá thành một số loại sản phẩm cao hơn so với mặt hàng cùng loại của các doanh nghiệp trong nƣớc do đó sản phẩm thuỷ sản của huyện phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong nƣớc về chủng loại, giá cả và chất lƣợng sản phẩm. Đặc biệt ngành thuỷ sản mất dần lợi thế về nhiều mặt, trong đó đáng kể nhất là giá cả ngay tại “sân nhà”. Liệu ngành thuỷ sản của huyện có thể vƣợt qua khi chính thức bƣớc vào cuộc cạnh tranh mới, gia nhập WTO chúng ta phải chấp nhận “luật chơi” chung của WTO. Hiện nay, Việt Nam chủ yếu nhập nguyên liệu thô phục vụ cho chế biến xuất khẩu, các loại sản phẩm thuỷ sản chế biến đƣợc nhập khẩu với số lƣợng rất hạn chế. Một phần bởi vì năng lực của ngành thuỷ sản đã đƣợc nâng cao hơn rất nhiều, đã có khả năng nhập trực tiếp nguyên liệu để chế biến các sản phẩm cao cấp xuất khẩu sang các thị trƣờng lớn và khó tính nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU. Vì vậy hàng thuỷ sản của huyện đang phải chịu sức ép từ cạnh tranh rất lớn cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Thứ hai, hàng thuỷ sản của huyện đang xuất sang các thị trƣờng có điều kiện hơn chúng ta về công nghệ, trong khi các nhà máy chế biến thuỷ sản còn nhỏ bé, manh mún, còn yếu kém về năng lực sản xuất. Cho nên thuỷ sản huyện sẽ rơi vào thế yếu khi phải sản xuất hàng hoá với khối lƣợng lớn và địi hỏi chất lƣợng cao. Trong đó chủ yếu là các hàng rào kỹ thuật mới từ các thị trƣờng nhập khẩu đòi hỏi ngày càng cao. Đặc biệt AT VSTP các nƣớc tăng cƣờng yêu cầu khắt khe hơn là thách thức lớn trên thƣơng trƣờng quốc tế nên doanh nghiệp phải thƣờng xuyên chuẩn bị để đáp ứng.
Cơ sở vật chất phục vụ cho chế biến thuỷ sản quá cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hậu. Thiếu vốn phục vụ cho việc đổi mới trang thiết bị sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, chất lƣợng lao động trong ngành chế biến thuỷ sản của huyện còn thấp hạn chế đến việc tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. Sản phẩm chủ yếu ở dạng sơ chế không đáp ứng kịp so với xu hƣớng tiêu dùng hiện nay là sử dụng các sản phẩm ăn liền, có giá trị gia tăng. Công tác đào tạo cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật tuy đã đƣợc quan tâm