Chƣơng 3 : THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG TRẠI SẢN XUẤT CÁ CHẼM
4.2 KỸ THUẬT NUÔI CÁ CHẼM THƢƠNG PHẨM
4.2.1 Tiêu chuẩn chọn vùng ni cá chẽm
- Có nguồn nƣớc tốt và đầy đủ quanh năm, gần sông, ven biển.
- Địa điểm nên thuận lợi giao thông, cần tránh những vùng bị nhiễm phèn.
4.2.2 Kỹ thuật nuôi
4.2.2.1 Chuẩn bị ao
- Tháo cạn nƣớc, nạo vét bùn đáy ao, diệt tạp.- Bón ½ lƣợng vơi cần bón, cày lật bón ½ lƣợng vơi cịn lại (vôi cải tạo nên dùng vôi nung Cao hoặc Ca(OH)2 liều lƣợng bón tuỳ theo pH đất đáy ao) phơi đáy ao từ 7-10ngày. - Lấy nƣớc vào qua lƣới lọc mức nƣớc khoảng 0,6m.
- Bón phân chuồn đã ủ hoai hay phân hữu cơ gây màu nƣớc sau đó nâng mức nƣớc lên từ từ tạo phiêu sinh vật phát triển.Sau 10 ngày thì thả cá rơ phi bố mẹ vào ao với mật độ 5.000 – 10.000 con/ha. Tỉ lệ đực cái của cá rô phi bố me là
21
1:1 sau 1 –2 tháng hoặc khi cá con xuất hiện thì thả cá chẽm vào nuôi, nhằm tạo thức ăn tự nhiên cho cá chẽm.
4.2.2.2 Thả giống
- Cá phải khoẻ mạnh, đồng đều kích cở, bơi lội hoạt bát nhìn bề ngồi có màu sắc sáng đẹp.
- Cá giống ni có kích cỡ từ 4-6 cm thả ni với mật độ 1,5 - 2con/m2, tuỳ theo điều kiện, khả năng đầu tƣ, trình độ và kinh nghiệm của ngƣời nuôi để xác định mật độ thả cho phù hợp.
- Phƣơng pháp thả giống: Nên thả cá vào lúc sáng sớm hay chiều mát. Không nên thả lúc trời mƣa hoặc khi có gió mùa đơng bắc. Trƣớc khi thả nên ngâm các túi đựng cá trong ao khoảng 20-30 phút để cân bằng nhiệt độ, sau đó cho nƣớc ao vào bao cá từ từ để nƣớc trong ao hồ cùng nƣớc trong bao thì thả cá ra thời gian thả có thể kéo dài 30- 60 phút.
4.2.2.3 Quản lí ao
Để duy trì thức ăn tự nhiên trong ao cần hạn chế thay nƣớc ao nuôi theo chế độ thích hợp. Mỗi tuần thay một lần và chỉ nên thay 1/3 lƣợng nƣớc trong ao nuôi, không nên để nƣớc tronh ao thấp hơn 1m
4.2.2.4 Cho ăn
- Thời gian đầu nên dùng lƣới quay cá lại một góc để tập trung và cho ăn khoảng 15 ngày sau rồi mới bung ra, mục đích là hạn chế cá di chuyển, cho ăn dễ dàng và tạo cho cá có thói quen ăn đúng giờ, quen mơi trƣờng nƣớc trong ao.
- Khi cá còn nhỏ cho ăn ngày 2 lần, sau 2 –3 tháng ni có thể cho cá ăn 1 lần/ngày, phải cho cá ăn no, không nên để cho cá đói vì đói chúng có thể ăn lẫn nhau. Cho ăn thƣờng 3 – 5 % trọng lƣợng cơ thể cá.
- Cá chẽm ăn rất tạp các loại thức ăn là cá tạp, tôm, cua, mực, động vật phù du.
- Sau khi nuôi khoảng 6 – 7 tháng cá đạt tỉ lệ sống 70 – 80 %, trọng lƣợng đạt 60 – 70 gr/con thì tiến hành thu hoạch.
4.3 MỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP KHI NUÔI CÁ CHẼM 4.3.1 Bệnh do ký sinh trùng
22
Hình 18: Sán lá mang ký sinh trên mang cá
Sán lá mang luôn hiện diện trong ao ni, nếu xem trên kính hiển vi thấy trên một cung mang có 1 đến 2 sán lá mang là bình thƣờng, khi xuất hiện 9-10 và trên nữa thì phải cần xử lý.
Phƣơng pháp trị bệnh: BKC, Praziquantel
4.3.1.2 Rận cá
Hình 19: Rận cá dƣới kính hiễn vi
Ký sinh trên mang cá, làm cá hô hấp khó khăn và chết rải rác, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công.
Phƣơng pháp trị bệnh: CuSO4 hoặc BKC, FIBA (tinh dầu trăm bầu), Praziquantel
23
Hình 20: Trùng mỏ neo ký sinh trên mang cá
Hình 21: Trung mỏ neo chụp dƣới kính hiễn vi
Ký sinh trên mang cá (nhìn đƣợc bằng mắt thƣờng), cá hơ hấp khó khăn nên tập trung nhiều ở cống cấp và quạt nƣớc. Gây chết cá 20-30 con một ngày. Phƣơng pháp điều trị: FIBA (tinh dầu trăm bầu), Praziquantel
24
Hình 22:Trùng quả dƣa chụp dƣới kính hiễn vi
Ký sinh trên thân cá, cạo một lớp nhớt trên cá xem dƣới kính hiển vi là thấy. Bệnh này ít gây nguy hiểm tới cá nhƣng làm cá ngứa nên tập trung nhiều ở quạt và tạo đều kiện cho vi vuẩn tấn công.
Phƣơng pháp trị bệnh: BKC, CuSO4,…
4.3.1.5 Đĩa cá
Hình 23: Đỉa cá ký sinh trong miệng cá chẽm
Gây chết cá nhiều và thƣờng có bệnh do vi khuẩn đi kèm do đĩa cá gây ra vết thƣơng rất lớn. Đĩa cá kí sinh trên khắp cơ thể cá: mang, miệng, thân, vây,… Phƣơng pháp điều trị: Formaldehide, Praziquantel.