6. Kết cấu khóa luận
2.2. Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng lao động
động
động
làm việc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động”, do pháp luật chưa có quy định rõ ràng nên trong quá trình thực hiện việc
NSDLĐ có thể ủy quyền cho bất cứ ai giao kết HĐLĐ nên sẽ tạo ra hậu quả pháp lý khác nhau. Bên cạnh đó, còn vấn đề đặt ra là hình thức của việc ủy quyền giao kết HĐLĐ chưa được quy định bằng văn bản, bằng miệng nhưng thực tế tại doanh nghiệp cho thấy NSDLĐ thường ủy quyền cho cấp dưới hoặc một người lao động trong doanh nghiệp giao kết HĐLĐ. Trong khi đó, BLLĐ 2012 quy định NSDLĐ phải trực tiếp giao kết HĐLĐ với NLĐ và hiện nay cẫn chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Qua đó dễ dàng nhận thấy được quy định trong BLLĐ 2012 vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể coi là phù hợp với thực tiễn trong quá trình thực hiện. Vì NSDLĐ không phải lúc nào cũng có thể trực tiếp giao kết HĐLĐ với từng NLĐ được. Xét cho cùng, BLLĐ 2012 cần có văn bản hướng dẫn thi hành một cách chi tiết hơn về vấn đề này để doanh nghiệp có cách hiểu và làm đúng quy định trong giao kết HĐLĐ với NLĐ. Từ đó, các cơ quan có thẩm quyền được quy định của Nhà nước có thấy lấy làm căn cứ pháp lý để xác định tính hợp pháp của HĐLĐ về chủ thể khi có sự ủy quyền.
Hai là, về hình thức giao kết hợp đồng lao động
Trong thực tế nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp, về cơ bản, các công việc hầu hết cần được áp dụng HĐLĐ bằng văn bản. Tuy nhiên vẫn còn xảy ra tình trạng doanh nghiệp vi phạm quy định bằng nhiều hình thức như thuê lao động mà không ký kết HĐLĐ. Điều này cho thấy vẫn còn những QHLĐ được thiết lập trên thực tế nhưng không có cơ sở pháp lý chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi của các bên và sự quản lý của Nhà nước và NLĐ vốn luôn ở thế yếu so với doanh nghiệp nay lại còn bất