0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Cỏc kờnh phõn phối sản phẩm của ngành hàng vả

Một phần của tài liệu BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨ ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG MÙA HÈ " PPTX (Trang 72 -73 )

20032004 2005 2006 Diễn giải GT

3.1 Cỏc kờnh phõn phối sản phẩm của ngành hàng vả

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Thanh Hà là nơi xuất xứđầu tiờn của cõy vải Thiều ở Việt Nam. Hiện nay, cõy vải cú mặt trờn tất cả cỏc xó trờn địa bàn huyện. Đặc biệt, ở một số xó như Thanh Thuỷ, Thanh Sơn... vải là cõy trồng chủ lực cho thu nhập chớnh của cỏc hộ nụng dõn.

Cỏc số liệu mụ tả tỡnh hỡnh sản xuất chung dựa theo Niờn giỏm Thống kờ hàng năm của UBND huyện Thanh Hà.

Số liệu điều tra hộ được tiến hành phỏng vấn trực tiếp 160 hộ trồng, chế biến, thu gom, tiờu thụ vải ở huyện Thanh Hà (Hải Dương) và 2 cơ sở chế biến vải đúng hộp ở Hưng Yờn. Phương phỏp phỏng vấn dựa trờn bảng cõu hỏi bỏn cấu trỳc cú sẵn (hệ thống cõu hỏi khụng cốđịnh). Cỏc thụng tin đó thu thập được tổng hợp, tớnh toỏn và phõn tớch bằng phần mềm EXCEL. Phương phỏp nghiờn cứu ngành hàng (Ph. Lebailly và cộng sự, 2002) được sử dụng nhằm đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả hoạt động của cỏc tỏc nhõn tham gia ngành hàng vải Thanh Hà trong những năm gần đõy.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Cỏc kờnh phõn phối sản phẩm của ngành hàng vải ngành hàng vải

Khảo sỏt thực trạng hoạt động của ngành hàng vải Thanh Hà trong những năm gần đõy nhận thấy, cỏc tỏc nhõn chớnh tham gia vào quỏ trỡnh chu chuyển quả vải tươi là: Tỏc nhõn sản xuất (cỏc hộ sản xuất); Tỏc nhõn kiờm 1 (cỏc hộ vừa trồng vừa sấy vải tươi của gia đỡnh làm ra); Tỏc nhõn thu gom (cỏc hộ thu gom vải tươi và vải khụ); Tỏc nhõn kiờm 2 (hộ thu gom kiờm sấy); Tỏc nhõn chủ hàng ngoài huyện (cỏc hộ thu gom lớn nằm ngoài địa bàn huyện); Tỏc nhõn chế biến (cỏc cơ sở chế biến vải quả đúng hộp); Chợ hoặc siờu thị; Xuất khẩu và người tiờu dựng cuối cựng. Giới hạn vấn đề nghiờn cứu này là 5 tỏc nhõn: tỏc nhõn sản xuất, tỏc nhõn kiờm 1, tỏc nhõn thu gom, tỏc nhõn kiờm 2 và tỏc nhõn chế biến. Mối quan hệ giữa cỏc tỏc nhõn trong ngành hàng vải được thể hiện theo hỡnh 1. Hỡnh 1. Cỏc kờnh phõn phối sản phẩm của ngành hàng vải Kờnh phõn phối vải tươi Kờnh phõn phối vải khụ Mặc dự số lượng tỏc nhõn tham gia ngành hàng vải khỏ đa dạng, nhưng sản phẩm chớnh của hệ thống cỏc kờnh phõn phối vẫn là vải tươi và vải khụ. Vải tươi chế biến đúng hộp chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng sản lượng thu hoạch. Sản lượng vải thu hoạch của Thanh Hà năm được mựa trờn 20 nghỡn tấn, năm mất

mựa trờn 10 nghỡn tấn (Niờn giỏm Thống kờ huyện Thanh Hà, 2006). Trong khi đú, với trờn 20 doanh nghiệp chế biến vải Thiều đúng hộp ở Hải Dương và Hưng Yờn, doanh nghiệp chế biến nhiều nhất chỉ khoảng 70 tấn vải tươi/vụ, doanh nghiệp chế biến ớt nhất chỉ khoảng 20 tấn vải tươi/vụ.

Hộ sản xuất Hộ kiờm Hộ thu gom Chủ hàng ngoài huyện Cơ sở chế biến Chợ, siờu thị Người TD cuối cựng Xuất khẩu

VũĐỡnh Tụn, Nguyễn Thị Thu Huyền 3.2 Đặc điểm và hoạt động của cỏc tỏc nhõn 3.2.1 Tỏc nhõn sn xut (h sn xut) Cỏc hộ sản xuất đó tạo nờn sản phẩm vải quả tươi. Cụng việc của hộ diễn ra quanh năm thụng qua cỏc hoạt động: trồng, chăm súc, thu hoạch... Hoạt động của tỏc nhõn này bận rộn nhất vào vụ thu hoạch quả, vỡ thời gian chớn của quả vải rất ngắn, yờu cầu phải thu hoạch nhanh và tiờu thụ sớm. Phương thức tiờu thụ vải quả thường ở hai dạng chớnh: bỏn quả tươi hoặc để sấy khụ. Thụng thường cỏc hộ bỏn cho tư thương vào mua với khối lượng lớn được đặt trước. Nếu vải chớn rộ mà tư thương khụng mua hết, cú thể để sấy khụ hoặc tự mang đến cỏc đầu mối thu mua vải để bỏn tươi.

Bỡnh quõn diện tớch trồng vải đạt 7,57 sào/hộ. Vải Thiều là cõy ăn quả chớnh trong cỏc hộ trồng vải với diện tớch trung bỡnh chiếm khoảng trờn 70%, 30% diện tớch cũn lại là cỏc loại vải lai như vải U trứng, U hồng, U thõm, Tu hỳ, Tàu lai... Diện tớch vải chớnh vụ chiếm đa số với 82,28% trong tổng diện tớch. Vải sớm cựi mỏng, độ ngọt kộm, nhiều nước, chỉ thớch hợp cho bỏn tươi, khả năng tiờu thụ khụng lớn nờn diện tớch chỉ chiếm 17,72%.

Do là cõy ăn quả lõu năm nờn khõu trồng và chăm súc vải khụng gặp nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, năng suất của cõy vải phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Thụng thường, nếu thời tiết thuận lợi, cỏc hộ nụng dõn ở Thanh Hà bún phõn 3 lần cho cõy vải ở thời kinh doanh. Thuốc trừ sõu được phun từ 4-5 đợt/năm tuỳ thuộc vào cỏc loại bệnh của cõy. Ngược lại, nếu thời tiết khụng thuận lợi, số lần bún phõn và sử dụng thuộc bảo vệ thực vật tăng hơn nhiều. Điều này làm giảm đỏng kể hiệu quả kinh tế của cỏc hộ sản xuất.

Ngoài thời tiết, năng suất vải cũn phụ thuộc vào tuổi của cõy. Thụng thường, tuổi càng tăng thỡ năng suất càng cao và ổn định. Nếu chăm súc tốt ngay sau khi thu hoạch, năng suất vụ sau cú thể tăng 20-30%. Trong

khụng thu hoạch quả. Từ năm thứ sỏu, cõy vải bắt đầu vào giai đoạn kinh doanh (Trần Thế Tục, 2004).

Một phần của tài liệu BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨ ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG MÙA HÈ " PPTX (Trang 72 -73 )

×