0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Yờn Thế trong cỏc năm tớ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨ ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG MÙA HÈ " PPTX (Trang 69 -72 )

20032004 2005 2006 Diễn giải GT

3.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Yờn Thế trong cỏc năm tớ

ca huyn Yờn Thế trong cỏc năm ti

huyện đề ra “Gắn tăng trưởng kinh tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, phõn cụng lao động hợp lý. Thực hiện tốt quy hoạch phỏt triển cỏc tiểu vựng kinh tế, vựng chuyờn canh gắn với thực hiện cỏc đề ỏn, mụ hỡnh kinh tế”. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành nụng lõm nghiệp là 49%, Cụng nghiệp - dịch vụ 28,5%, Thương mại - Dịch vụ 22,5%. Dự kiến giỏ trị sản xuất của từng ngành trong nụng nghiệp được đưa ra theo từng năm, thể hiện mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp đến năm 2010 (Bảng 8).

Cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp năm 2010 so với 2007 cú thay đổi theo hướng tỷ

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vụ nụng nghiệp tăng dần. Song, so với thực

trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nụng nghiệp đó đỏnh giỏ trờn đõy xu hướng này vẫn cũn chậm, trỡ trệ và chưa rừ nột. Do vậy, để thực hiện tốt Nghị quyết này chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện đến 2010 cần theo

hướng phỏt triển kinh tế trang trại; sản xuất hàng hoỏ hướng ra xuất khẩu; CNH - HĐH; đa dạng hoỏ và nõng cao thu nhập của nụng dõn gắn liền với việc nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội và phỏt triển nụng nghiệp bền vững.

Bảng 8. Dự kiến giỏ trị sản xuất & cơ cấu giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp huyện Yờn Thế giai đoạn 2007 - 2010 2007 2008 2009 2010 Chỉ tiờu GTSX (Tr.đ) CC (%) GTSX (Tr.đ) CC (%) GTSX (Tr.đ) CC (%) GTSX (Tr.đ) CC (%) Tổng GTSX 352384,90 100,00 385074,90 100,00 433236,70 100,00 481666,50 100,00 - Trồng trọt 206825,90 58,69 222310,62 57,73 247001,68 57,01 272151,74 56,50 - Chăn nuụi 135629,00 38,48 150564,28 39,10 171735,02 39.64 192714,76 40,01 - DVNN 9930,00 2,83 12200,00 3,17 14500,00 3,35 16800,00 3,49

Nguồn: Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2006 - 2010 huyện Yờn Thế. 4. KẾT LUẬN

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của huyện trong thời gian qua đó cú những thành cụng nhất định. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp đó cú sự giảm dần, tỷ trọng ngành cụng nghiệp, xõy dựng và thương mại, dịch vụ đang tăng. Trong nội bộ ngành nụng nghiệp, tỷ trọng giỏ trị sản xuất trồng trọt giảm dần, tỷ trọng giỏ trị sản xuất chăn nuụi tăng và đó cú sự quan tõm phỏt triển dịch vụ nụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu sản xuất.

Sản xuất nụng nghiệp đang từng bước chuyển biến, từ độc canh lỳa, chăn nuụi lợn sang sản xuất đa canh nhiều cõy trồng, vật nuụi. Trong trồng trọt cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy dược liệu, rau đậu cỏc loại, vải thiều... cú tỷ suất hàng hoỏ và giỏ trị kinh tế cao phỏt triển mạnh. Tuy nhiờn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện vẫn cũn chậm, mang tớnh tự phỏt, đụi khi ồ ạt khụng theo quy hoạch vựng sản xuất, mới chỉ quan tõm nhiều về số lượng mà chưa chỳ ý nhiều đến chế biến bảo quản để nõng cao chất lượng sản phẩm. Chớnh vỡ vậy, trong giai đoạn tới để từng bước phỏt triển kinh tế -xó hội cần phải thay đổi định hướng nhằm thỳc đẩy nhanh hơn nữa quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung, nhất là cơ cấu kinh tế nụng nghiệp của huyện một cỏch ổn định và hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Lương Quang Đụng (2002). Thực trạng và giải phỏp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn huyện Yờn Thế giai đoạn 2001-2003. Luận văn tốt nghiệp cao cấp chớnh trị; Học viện chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh năm 2002, tr.30-37. Phạm Thị Mỹ Dung (2006). Mối quan hệ giữa kinh tế vĩ mụ và phỏt triển nụng thụn; Sỏch cơ sở cho phỏt triển nụng thụn theo vựng ở Việt Nam. Nhà xuất bản cụng ty hữu nghị 2007; từ tr.75 đến tr 92.

Huyện ủy Yờn Thế (2005). “Nghị quyết đại hội”. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Yờn thế lần thứ XIX năm 2005, tr.4-5.

Hội đồng nhõn dõn huyện Yờn Thế. “Bỏo cỏo thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế-xó hội của UBND huyện trỡnh HĐND huyện”

Bỏo cỏo kỳ họp cuối năm 2003,2004,2005,2006.

Phũng Thống kờ huyện Yờn Thế. Niờn giỏm thống kờ huyện Yờn thế năm 2003- 2004; 2004-2005; 2005-2006

Phũng Kinh tế huyện Yờn Thế. Kế hoạch 5 năm phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện giai đoạn 2006-2010, tr.1-6.

Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 1: 96-104 Đại học Nông nghiệp I

hoạt động của các tác nhân trong ngμnh hμng vải thiều thanh hμ

Activities of agents in the litchi commodity chain in Thanh Hadistrict

VũĐỡnh Tụn, Nguyễn Thị Thu Huyền

Summary

This study’s aim is to identify agents and their activities in litchi commodity chain in Thanh Ha district. Five main agents participating in litchi commodity chain include producers, producers and dryers, collectors, collectors and driers and litchi processing enterprises. This study determines the value-added distribution for each agent in the litchi commodity chain. For fresh litchi channel, there are three agents: producers, collectors and litchis processing enterprises. There are not important changes from this year to others on the value-added distribution between agents. The producer’s value-added represents 39%, 2% for collectors and 59% for enterprises. In the case of dried litchi channel, there are only two principle agents: producers & dryers and collectors. There is a big difference on the value-added distribution between agents from this year to others. In the good harvest year, the producers & dryers’ valued-added represents 57% and 43% for collectors, but in the bad harvest year, it is 44% for producers and dryers and 56% for collectors.

The study also shows some challenges which are need solving in order to run better the Litchi commodity chain in the future.

Key words: Litchi commodity chain, fresh litchi, dried litchi, VA (Value - added)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, cỏc nghiờn cứu về sản phẩm nụng nghiệp đều cú xu hướng xem xột vấn đề từ khõu sản xuất đầu tiờn đến khõu tiờu dựng cuối cựng hay cũn gọi là phương phỏp ngành hàng (Davis & Goldbert, 1957 và P. Fabre, 1991). Phương phỏp này giỳp cho cỏc nhúm người cú liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu cú thể thấy được những thuận lợi, vấn đề nảy sinh và cỏc khõu cần tỏc động nhằm giỳp chuỗi tiờu thụ sản phẩm vận hành tốt hơn (Schaffer, 1973). Ở nước ta, nghiờn cứu ngành hàng mới chỉ tiến hành đối với một số sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của nụng nghiệp Việt Nam như cỏc ngành hàng lợn, cà phờ, lỳa gạo, chố (Phạm Võn Đỡnh, 1999). Bờn cạnh cỏc sản phẩm chủ yếu trờn, rau quả của chỳng ta cũng đang dần khẳng định vị trớ của mỡnh đối với người sản xuất cũng như người tiờu dựng, nhưng việc ỏp dụng phương phỏp ngành hàng để nghiờn cứu cỏc sản phẩm rau quả vẫn chưa được chỳ ý.

Vải thiều là một trong những trỏi cõy đặc sản nổi tiếng của vựng Thanh Hà (Hải Dương). Quả vải khụng chỉ tiờu thụ dưới dạng tươi mà cũn được chế biến thành một số sản phẩm khỏc như vải khụ, đúng hộp, nước giải khỏt, rượu vang... Tuy vậy, hoạt động của những người sản xuất cũng như tiờu thụ vải Thanh Hà hiện nay gặp rất nhiều khú khăn và chưa cú hướng giải quyết thực sự hiệu quả. Bài viết này nhằm giới thiệu kết quả nghiờn cứu về hoạt động của ngành hàng vải thiều Thanh Hà trong những năm gần đõy.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨ ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG MÙA HÈ " PPTX (Trang 69 -72 )

×