0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng vitamin C trong quỏ trỡnh bảo

Một phần của tài liệu BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨ ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG MÙA HÈ " PPTX (Trang 49 -52 )

ảnh h−ởng của nồng độ chitosan đến chất l−ợng vμ thời gian bảo quản chanh

3.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ chitosan đến hàm lượng vitamin C trong quỏ trỡnh bảo

qun 46,29 12,56 16,85 14,60 12 17 22 27 32 37 42 47 0 10 20 30 Thời gian bảo quản (ngày) Hàm l ượ ng vi ta mi n C ( % ) CT1 CT2 CT3 Hỡnh 6. Biến đổi hàm lượng vitamin C của chanh ở cỏc cụng thức bảo quản Vitamin C là một thành phần hết sức quan trọng đối với con người và chanh là loại quả rất giàu vitamin C. Hàm lượng vitamin C trong chanh nguyờn liệu là 46,3 (mg%) nhưng

ảnh h−ởng của nồng độ chitosan đến chất l−ợng và thời gian bảo quản chanh CT2 và 14,6 (mg%) ở CT3. Kết quả thớ

nghiệm cho thấy thời gian bảo quản càng dài thỡ hàm lượng vitamin C trong quả chanh càng giảm thấp (Hỡnh 6). Kết quả này phự hợp với kết luận của Đặng Xuyến Như và Hoàng Thị Kim Thoa (1993). Sở dĩ như vậy là do vitamin C rất dễ bị oxi hoỏ dưới sự xỳc tỏc của enzym ascorbat oxidase.

Trong 10 ngày đầu hàm lượng vitamin C giảm mạnh, sau đú giảm từ từ sau 20 và 30 ngày bảo quản ở tất cả cỏc cụng thức. Giữa CT2 và CT3 ở 20 ngày đầu khụng cú sự khỏc nhau về hàm lượng vitamin C, nhưng sau 30 ngày bảo quản sự khỏc biệt này là rừ rệt, hàm lượng vitamin C ở CT2 là cao nhất, CT1 là nhỏ nhất (mức α=0,05). Như vậy, nồng độ chitosan bảo quản cú ảnh hưởng đến hàm lượng vitamin C của quả chanh trong thời gian bảo quản.

4. KẾT LUẬN

Màng chitosan bao bọc quanh quả chanh tươi đó cú tỏc dụng làm giảm hao hụt khối lượng tự nhiờn, giảm biến đổi màu sắc vỏ quả cũng như duy trỡ trạng thỏi kết cấu quả, giữ hàm lượng chất khụ tổng số, hàm lượng axit hữu cơ tổng số và vitamin C vẫn ở mức cao trong suốt thời gian bảo quản. Do đú giỳp quả tươi lõu, giảm sự nhăn nheo của vỏ, giữ hương vị của quả, duy trỡ chất lượng dinh dưỡng và chất lượng cảm quan của quả trong quỏ trỡnh bảo quản.

Chitosan cú tỏc dụng kộo dài thời gian bảo quản của chanh tươi lờn đến 30 ngày. Sau 30 ngày bảo quản, chanh được xử lý chitosan ở nồng độ 1,5% giữ được màu sắc đẹp nhất, cú hao hụt khối lượng tự nhiờn thấp nhất và độ cứng biến đổi ớt nhất. Đồng thời cỏc thành phần hoỏ sinh cụ thể là hàm lượng chất khụ tổng số (chất khụ tổng số của chanh nguyờn liệu 9,6%, sau 30 ngày bảo quản cũn 7,1%), hàm lượng axit hữu cơ (giảm từ 7,1% xuống 4,6%), hàm lượng vitamin C (từ 46,3 mg% cũn 16,9 mg%) cao nhất trong ba cụng thức nghiờn cứu của thớ nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ahmed el Ghaouth, Joseph Arul, Rathy Ponnampalam and Marcel Boulet (1991). Use of CHITOSAN coating to reduce water loss and maintain quality of cucumber and bell pepper fruits. Journal of Food Processing and Preservation, Volume 15, Issue 5, Page 359-368.

Charles Wilson, Ahmed El Ghaouth (2002).

Biological coating with a protective and curative effect for the control of

postharvest decay.

http://www.patentstorm.us/patents/64233 10- description.html

H.K. No, S.P. Meyers, W. Prinyawiwatkul, Z. Xu (2007). Applications of Chitosan for Improvement of Quality and Shelf Life of Foods. A Review Journal of Food Science, Volume 72, Issue 5, Page R87-R100.

Vừ Thị Diệu Hằng (2006). Vỡ sao trỏi chớn.

http://vietsciences.free.fr/http://vietscie nces.free.fr.

Đặng Xuyến Như, Hoàng Thị Kim Thoa (1993). Những biến đổi về hụ hấp và cỏc thành phần sinh hoỏ của cam (Citrus nobilis Lour) sau thu hoạch.

Tạp chớ Sinh Học, 15 (3): 38 - 41. Po-Jung Chien, Fuu Sheu & Feng-Hsu yang

(2005). Effects of edible chitosan coating on quality & Shelf life of sliced mango fruit.

http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/ pii/S0260877405006576

Woonang Chang, Peterson J.B (2003). Citrus Production: A Manual for Asian Farmers.

http://www.agnet.org/library/vbk/52/ Pascal Liu (2003). World markets for organic

citrus and citrus juices. Current market situation and medium-term prospects.

FAO commodity and trade policy research working paper No. 5. http://www.fao.org/docrep/006/j1850e/j 1850e00.htm#TopOfPage.

Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 1: 76-86 Đại học Nông nghiệp I

khảo sát động học cơ cấu trên phần mềm inventor

Investigation of mechanism kinetics through inventor software

Đỗ Hữu Quyết*

SUMMARY

Autodesk Inventor is an intelligent software that can help to computationally design parts of machines based on 3D models. One of the useful functions of this software is to investigate the mechanism kinetics. Inventor allows to quickly and conveniently investigate all types of mechanism used in the technical practice with high degree of accuracy and visualization. This article introduces the main functions of Inventor software for investigating kinetics mechanism and shows the results obtained from investigating kinetics of crank and rocker mechanism.

Key words: Inventor, investigate

,

kinetics, mechanism.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Để khảo sỏt động học cơ cấu cú thể sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau. Cỏc phương phỏp truyền thống, cổ điển là vẽ và giải tớch. Theo đỏnh giỏ của nhiều nhà nghiờn cứu, phương phỏp vẽ cú ưu điểm là đơn giản, trực quan, nhưng độ chớnh xỏc thấp; phương phỏp giải tớch cú độ chớnh xỏc cao, cú nhiều tiện lợi hơn, nhưng tớnh trực quan thấp và khối lượng tớnh toỏn lớn (Юдин В. А., Л. В. Петрокас, 1967; Đặng Thế Huy, Nguyễn Khắc Thường, 1982). Với sự trợ giỳp của mỏy vi tớnh, cú thể khảo sỏt động học cơ cấu bằng cỏch lập trỡnh trờn ngụn ngữ Pascal hoặc sử dụng phần mềm MATLAB, v.v. Cỏc phương phỏp khảo sỏt bằng lập trỡnh đó đem lại nhiều thuận lợi cho người khảo sỏt so với cỏc phương phỏp truyền thống, đặc biệt là tốc độ tớnh toỏn nhanh và tớnh linh hoạt trong quỏ trỡnh khảo sỏt (Đinh Gia Tường, Tạ Khỏnh Lõm, 2000). Tuy nhiờn, để khảo sỏt cỏc cơ cấu bằng phương phỏp này, ngoài yờu

cầu phải hiểu rừ bản chất bài toỏn, người khảo sỏt cũn cần phải cú kỹ năng lập trỡnh nhất định. Những năm gần đõy, với sự phỏt triển rất mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin, nhiều phần mềm thiết kế dựa trờn cụng nghệ 3D đó ra đời, tạo nờn một cuộc cỏch mạng trong việc tớnh toỏn thiết kế cơ khớ cũng như trong cỏc ngành kỹ thuật khỏc.

Inventor là một phần mềm thiết kế 3D thụng minh, cho phộp thực hiện hầu hết cỏc cụng việc về tớnh toỏn thiết kế chi tiết mỏy, trong đú cú khảo sỏt động học cơ cấu (Phan Đỡnh Huấn, Tụn Thất Tài, 2002; ИшмяковА. П., 2007; О. Н. Казначеева, 2007). Với chức năng này, việc khảo sỏt động học cỏc cơ cấu phẳng cũng như cơ cấu khụng gian được thực hiện rất trực quan, linh hoạt, chớnh xỏc và nhanh chúng, ưu việt hơn hẳn so với cỏc phương phỏp đó biết. Trong khuụn khổ bài bỏo này, chỳng tụi xin giới thiệu một số kết quả khảo sỏt động học cơ cấu thanh phẳng bằng phần mềm Inventor.

Khảo sát động học cơ cấu trên phần mềm Inventor 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN

CỨU

2.1. Vật liệu nghiờn cứu

Mỏy vi tớnh với phần mềm inventor, mụ đun Dynamic Designer Motion Professional.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu Khai thỏc sử dụng phần mềm Inventor để

Một phần của tài liệu BÁO CÁO " ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS NHIỆT ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA ĐÀN BÒ LAI HƯỚNG SỮA NUÔI TẠI HUYỆN NGHĨ ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TRONG MÙA HÈ " PPTX (Trang 49 -52 )

×