0
Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ CƠ HỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 35 -40 )

5.1 Dự báo những tác động của Hiệp định CPTPP lên xuất khẩu dệt may của ViệtNam Nam

Với lĩnh vực dệt may, khi CPTPP được ký kết mà thiếu sự tham gia của Hoa Kỳ, cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam thì những tác động tích cực từ Hiệp định này đến nước ta cũng bị giảm thiểu đáng kể. Để rút ra những dự báo về tác động của CPTPP lên xuất khẩu dệt may của nước ta, đề án xem xét thơng qua một số phương diện từ kết quả mơ hình và từ những nhận định rút ra cá nhân tác giả đề án.

5.1.1 Thuế quan

Hàng rào thuế quan của Hiệp định CPTPP cũng là một trong số các nội dung quan trọng được thỏa thuận nhưng lợi ích mang lại từ Hiệp định lại dù tích cực nhưng khơng thực sự rõ rệt. Như mơ hình trọng lực đã thể hiện, tác động của thuế quan lên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nước trong CPTPP tương đối nhỏ. Trong khi đĩ, trước CPTPP, Việt Nam đã kí kết Hiêp định thương mại tự do với 7/10 nước trong CPTPP, bao gồm: Nhật Bản, Chile, Malaysia, Brunei, Singapore, New Zealand, Australia. Khi đáp ứng được các tiêu chí về xuất xứ hàng hĩa thì mức thuế nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các nước trên đã ở mức rất ưu đãi là 0%. Khi đĩ, việc cắt giảm thuế quan sẽ khơng giúp gia tăng lượng xuất khẩu đáng kể sang các thị trường này.

Trái lại, các sản phẩm dệt may của Việt Nam sẽ được hưởng lợi nhất khi xuất khẩu sang các thị trường mà hàng rào thuế quan với hàng Việt Nam cịn cao, bao gồm Canada, Mexico và Peru.

Với Canada, đây là một trong số hai thị trường tiềm năng nhất đối với lĩnh vực dệt may, đứng sau Nhật Bản khi Hiệp định CPTPP cĩ hiệu lực. Là một nước cĩ chỉ số GDP và GDPPC cao, và cĩ thường xuyên thặng dư thương mại với Việt Nam trong giai đoạn từ 2007-2017 và cả trong năm 2018, Canada dự báo sẽ mang lại nhiều cơ hội xuất khẩu đến với Việt Nam. Trong năm 2018, dệt may xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 7% tổng nhập khẩu của Canada và với việc giảm thuế từ 17-18% xuống 0% với điều kiện đáp ứng quy tắc xuất xứ, ngay sau khi Hiệp định cĩ hiệu lực thực sự sẽ là động lực lớn đối với các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm cơ hội tại thị trường này.

Mexico là một thị trường duy nhất trong khu vực Mỹ La tinh tham gia vào CPTPP. Những năm qua, xuất khẩu dệt may cả Việt Nam sang thị trường này chỉ chiếm 6,5% (tương đương 100 triệu USD) trong tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của nước này khoảng 1,1 tỷ USD (2018). Mức thuế áp dụng của Mexico với hàng dệt may của Việt Nam cũng ở mức cao nhất trong nhĩm các nước CPTPP. Do vậy, ý nghĩa của việc cắt giảm thuế quan với Việt Nam khi xuất khẩu sang CPTPP cĩ ý nghĩa vơ cùng lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Tuy nhiên, dung lượng của thị trường này cũng khơng phải lớn khi so sánh với các nước cịn lại

trong CPTPP, đồng thời với những dấu hiệu chính trị bất ổn trong những năm qua thì đây cũng khơng thực sự là thị trường hấp dẫn nhất đối với Việt Nam trong lĩnh vực dệt may.

Peru hiện tại là nước cĩ quan hệ thương mại tương đối hạn chế với Việt Nam và dệt may cũng khơng phải thị trường chủ lực xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường này. Đối với CPTPP, Peru cũng cam kết sẽ cắt giảm thuế cho hàng dệt may của Việt Nam về mức 0% ngay sau khi Hiệp định chính thức cĩ hiệu lực. Đây là tín hiệu tích cực nhất cho thấy trong tương lai cĩ thể kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường này sẽ cĩ khởi sắc. Nhưng với những rào cản về mặt địa lý cũng như về dung lượng thị trường khá khiêm tốn trong dệt may thì thị trường Peru cũng khơng thực sự là một thị trường nổi bật với Việt Nam.

5.1.2 Khoảng cách địa lý

Tác động của khoảng cách địa lý trong trường hợp mơ hình dự báo của Việt Nam với các nước trong CPTPP mặc dù cĩ dấu trái với kết quả kỳ vọng do hiện tượng đa cộng tuyến. Tuy nhiên, khi lấy trị tuyệt đối để đánh giá thì tác động của yếu tố khoảng cách khơng thực sự đáng kể lên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Thực tế, hàng xuất khẩu dệt may chủ yếu được vận chuyển qua đường thủy, mặc dù chi phí cố định cao nhưng trong trường hợp dung lượng thị trường đủ lớn và cịn nhiều tiềm năng để gia tăng trong tương lai để cĩ thể bù đắp được chi phí cố định thì yếu tố này khơng cịn là yếu tố thực sự cản trở đối với xuất khẩu Việt Nam. Do vậy, Hiệp định CPTPP cũng cĩ thể coi là một cầu nối để các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể mở rộng thị trường của mình thuận lợi hơn. Điều kiện tiên quyết để đưa ra quyết định xuất khẩu hàng hĩa sang một quốc gia giờ đây khơng cịn bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố khoảng cách mà phụ thuộc vào mức độ tiềm năng về lượng cầu của thị trường đĩ. Điều này được phản ánh thơng qua hai chỉ tiêu nổi bật nhất là tổng nhu nhập quốc gia GDP và tổng thu nhập bình quân đầu người GDPPC. Khi hai chỉ tiêu này đạt mức cao thì đây được xem là dấu

4.1.3 Biện pháp phi thuế quan

Đây là một tác động được suy ra từ những tác động của Hiệp định CPTPP lên xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nước thành viên của CPTPP rút ra từ mơ hình nghiên

cứu. Thực tế, khi CPTPP cĩ hiệu lực thì hàng rào thuế quan mà các sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế quan ưu đã gần như tối đa. Do vậy, xét trên gĩc độ thương mại quốc tế, điều này một mặt giúp doanh nghiệp giảm được chi phí về thuế quan khi xuất khẩu. Nhưng đồng thời cũng dẫn đến một một tình trạng khác là các quốc gia nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam sẽ dựng lên các hàng rào phi thuế quan ngày càng phức tạp với những quy chuẩn cao và quá trình kiểm tra cũng ngày càng khắt khe hơn như là một biện pháp bảo hộ với ngành sản xuất trong nước. Điều này là hồn tồn hợp lý vì các quốc gia thành viên CPTPP đều cĩ ngành dệt may trong nước và một số nước là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam trong cùng ngành hàng như Malaysia là một điển hình. Ngồi ra, với những quy định chặt chẽ từ WTO và đến CPTPP về vấn đề bảo hộ thì các quốc gia sẽ càng tận dụng biện pháp phi thuế quan như là một cách thức để khơng phạm luật nhưng cũng đảm bảo khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngành dệt may trong nước từ xu hướng hội nhập quốc tế. Từ đĩ cĩ thể nhận định, khi CPTPP cĩ hiệu lực thì những quy định về hàng rào phi thuế quan mới thực sự là trở ngại đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia kinh doanh quốc tế.

5.2 Giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam

Đối với Hiệp định CPTPP, được ký kết với quy mơ lớn nhất và phức tạp nhất mà Việt Nam từng tham gia thì yếu tố quyết định đến việc doanh nghiệp cĩ thể tận dụng được những lợi ích mà Hiệp định này mang lại hay nằm việc mỗi doanh nghiệp cần đánh giá đúng tác động của Hiệp định đối với từng thị trường xuất khẩu. Một số giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam được đề xuất bao gồm:

Thứ nhất, chủ động bắt kịp xu hướng thị trường

Với thuế quan, mặc dù đều được cắt giảm về 0% theo hai phương thức cắt giảm ngay hoặc cắt giảm theo lộ trình thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chú ý đến sự khác biệt về tiềm năng của từng thị trường để cĩ sự chuyển dịch phù hợp. Với những thị trường mà cắt giảm thuế đã khơng cịn cĩ tác động rõ rệt bởi những ưu đãi từ các Hiệp định thương mại song phương trước đĩ, các doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì xuất khẩu sang các thị trường này và tìm ra giải pháp nâng cao cạnh tranh thơng qua việc nâng cao chất lượng hàng hĩa, tăng tính chủ động về nguồn nguyên liệu nhằm tăng giá trị gia tăng. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần cĩ sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu

trong nước nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào nước ngồi và đáp ứng được tiêu chí xuát xứ hàng hĩa.

Thứ hai, tích cực mở rộng sang các thị trường mới

Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần chủ động nhận ra tiềm năng để chuyển hướng xuất khẩu đối với các thị trường mà Hiệp định CPTPP sẽ mang lại như Canada, Peru, Australia…Đây là các thị trường mà Việt Nam chưa cĩ nhiều kinh nghiệm về thị trường cũng như cĩ khoảng cách địa lý tương đối xa so với Việt Nam. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ về những nhu cầu và các yếu tố về chính trị xã hội và cĩ thể tận dụng kinh nghiệm xuất khẩu từ nước lân cận như Mỹ để cĩ thể xuất khẩu hàng hĩa thuận lợi hơn. Tuy vậy, để tận dụng được những lợi thế từ thuế quan thì điều kiện tiên quyết đặt ra với các doanh nghiệp trong nước là đáp ứng được tiêu chí về xuất xứ hàng hĩa, với dệt may là “từ sợi trở đi” cũng như các tiêu chuẩn về kỹ thuật TBT. Cùng với những quy định mới từ CPTPP cho phép hình thức tự chứng nhận xuất xứ hàng hĩa thì các doanh nghiệp cũng cần coi đây là cơ hội mở rộng cửa hơn trong việc giảm những thủ tục hành chính trong cấp phát C/O và tăng hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp là cần phải chủ động trong nắm bắt những điểm mới mà CPTPP mang lại để cĩ kế hoạch thích ứng kịp thời và phù hợp với từng doanh nghiệp.

Thứ ba, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngồi

Trong bối cảnh các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành dệt may cịn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nước ngồi, chủ yếu là từ Trung Quốc sẽ là một bất lợi lớn khi tham gia CPTPP. Trước hết, đây là thách thức trong quá trình sản xuất khi bị phụ thuộc và khĩ cĩ thể chủ động trong quyết định nguồn cung. Thứ hai, trước những biến động khĩ lường từ thị trường ngoại hối, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với rủi ro khi tỷ giá thay đổi theo hướng bất lợi với các doanh nghiệp.

Cuối cùng là nâng cao năng lực cạnh tranh

Khi trở thành thành viên của một Hiệp định tự do với nhiều thành viên, dù thực tế điều kiện của từng quốc gia sẽ ảnh hưởng đến mức độ tác động và khả năng tận dụng những lợi thế mà Hiệp định mang lại. Tuy nhiên, nhìn chung ngoại trừ nhĩm các nước các nhĩm cĩ trình độ phát triển vượt trội hơn hẳn như Nhật Bản, Canada, Singapore…thì hàng dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm từ chính các doanh nghiệp thuộc các nước trong khối CPTPP như Malaysia. Đây cũng là nước cĩ lợi thế tương đương với Việt Nam đối

với ngành dệt may và sẽ nhận được nhưng ưu đãi tương tự Việt Nam từ CPTPP. Khi đĩ, địi hỏi tiên quyết với các doanh nghiệp Việt Nam cần xác định đúng lợi thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp các nước khác trong khối. Điều này chỉ cĩ thể thực hiện được một cách dễ dàng khi cĩ sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong nước nhằm giảm thiểu chi phí về logistics, tăng cường trao đổi thơng tin cũng như cùng bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam trước những rủi ro trong thương mại.

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ CƠ HỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 35 -40 )

×