0
Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ MƠ HÌNH

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ CƠ HỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 32 -35 )

KẾT QUẢ MƠ HÌNH

4.1 Nhắc lại mơ hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu trong đề án:

LnEXPORT = β0 + β1 lnGDPjt + β2 lnGDPPCjt + β3 D01+ β4 TARjt + β5 REERt + eijt

(i là Việt Nam, j là 10 nước cịn lại trong CPTPP)

Trong đĩ:

EXPORT: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang nước j tại thời điểm t GDPjt: Tổng sản phẩm nội địa của nước j tại thời điểm t

GDPPCjt: Tổng sản phẩm bình quân đầu người nước j tại thời điểm t D01: Khoảng cách địa lý giữa nữa j và Việt Nam

TARjt: Mức thuế suất nhập khẩu áp dụng với sản phẩm dệt may của Việt Nam của nước j tại thời điểm t

REERt: Tỷ giá hối đối giữa đồng nội tệ nước j so với Đơ la Mỹ tại thời điểm t

Trong mơ hình trên, các quan sát được thu thập tại 11 quốc gia thành viên CPTPP, trong dĩ cĩ Việt Nam trong giai đoạn 2007-2017 đối với ngành dệt may, với cỡ mẫu là 77 quan sát. Đây là một cỡ mẫu tương đối hạn chế, do mơ hình chỉ xem xét tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang 10 quốc gia cịn lại trong thời gian 10 năm kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Tuy vậy, số quan sát ít cũng là một điểm hạn chế của đề án để mở ra những nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

4.2 Kết quả mơ hình

Trước khi ước lượng mơ hình cần xem xét tương quan giữa các biến độc lập để đánh giá vấn đề đa cộng tuyến. Để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, các mơ hình hồi quy phụ được thực hiện để kiểm định.

Để thực hiện ước lượng, mơ hình OLS (Pooled Effects Model) sẽ được sử dụng. Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 4.1 Kết quả hồi quy

Biến Hệ số Độ lệch chuẩn t-Statistic Prob.

C -32.87413 2.434143 -13.50542 0.0000 Log (GDPjt) 1.514110 0.081328 18.51732 0.0000 Log(GDPPCjt) 0.799439 0.137139 5.829409 0.0000 D01 0.000110 2.26E-05 4.841574 0.0000 Log (TAR) -0.304908 0.167932 -1.815662 0.0736 Log (REERt) -0.175809 0.034013 -5.158914 0.0000

Nguồn: Kết quả ước lượng từ Eviews

Sau khi thực hiện kiểm định phương sai của sai số thay đổi và đa cộng tuyến thì phát hiện mơ hình cĩ hiện tượng phương sai sai số thay đổi và đa cộng tuyến (Phụ lục).

Để kiểm định trở nên đáng tin cậy hơn, mơ hình sẽ được thực hiên thêm phương pháp ước lượng điều chỉnh sai số (Robust Standard Errors). Kết quả ước lượng như sau:

Bảng 4.2: Kết quả hồi quy đã khắc phục khuyết tật của mơ hình

Biến Hệ số Độ lệch chuẩn t-Statistic Prob.

C -32.87413 2.194457 -14.98053 0.0000 Log (GDPjt) 1.514110 0.077434 19.55350 0.0000 Log(GDPPCjt) 0.799439 0.117018 6.831754 0.0000 D01 0.000110 2.26E-05 4.875609 0.0000 Log (TAR) -0.304908 0.116074 -2.626834 0.0106 Log (REERt) -0.175809 0.031371 -5.604218 0.0000

Nguồn: Kết quả ước lượng từ Eviews

3.2 Ý nghĩa kết quả mơ hình

Hệ số của biến GDPjt và GDPPCjt đều mang dấu dương và cĩ ý nghĩa thống kê. Điều này thể hiện quy mơ và trình độ phát triển của các quốc gia thành viên trong CPTPP tỷ lệ thuận với kim ngạch xuất khẩu dệt may từ Việt Nam sang các nước này. Điều này là hợp lý trên thực tế. Nếu GDP của các nước thành viên CPTPP tăng lên 1% thì kim ngạch xuất khẩu dệt may từ Việt Nam sang các nước này tăng lên hơn 1.51%. Nếu GDPPC của các nước

thành viên CPTPP tăng lên 1% thì kim ngạch xuất khảu dệt may của Việt Nam sang các nước này tăng lên 0.79%

Tỷ giá hối đối thực tế REERt cĩ ảnh hưởng tiêu cực lên kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Nếu tỷ giá hối đốn thực tế tăng lên 1% thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP giảm 0,17%. Thực tế, tỷ giá hối đối thực tế này được tính bằng tỷ lệ đồng bản tệ nước nhập khẩu so với đồng Đơ la Mỹ. Trong thực tế, khi Việt Nam xuất khẩu dệt may sang các nước khác cũng thường sẽ chào hàng và nhận thanh tốn bằng đồng Đơ la Mỹ. Khi tỷ lệ hối đối thực tế này tăng lên, tức là đồng bản tệ đang cĩ giá tương đối hơn so với đồng Đơ la Mỹ. Do vậy, hàng dệt may của Việt Nam trở nên rẻ tương đối hơn so với thời điểm mà tỷ giá hối đối này nhỏ hơn. Nhưng điều này vẫn chưa đủ cơ sở để khẳng định xuất khẩu của Việt Nam theo đĩ sẽ tăng lên. Bởi vì, điều kiện này cũng cho phép các nước khác trong khối cĩ thể tham gia cạnh tranh với hàng xuất khẩu của Việt Nam và Việt Nam khơng phải nước duy nhất hưởng lợi. Đồng thời, hàng dệt may Việt Nam hiện nay cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nước ngồi. Do đĩ, những biến động từ thị trường ngoại hối sẽ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất trong nước và theo hướng tiêu cực.

Biến TARjt cĩ ý nghĩa thống kê và cĩ tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nước thành viên cịn lại của CPTPP. Nghĩa là, khi thuế tăng lên 1% thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giảm xuống 0,3%. Thực tế, trị giá tuyệt đối của biến TAR là khơng cao, chỉ 0.3%. Điều này cũng phản ánh rằng việc giảm thuế khơng phải yếu tố cĩ tác động mạnh mẽ nhất đến việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước đĩ. Điều này được lý giải trên cơ sở trong những năm qua, Việt Nam đã ký kết và tham gia đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do với các nước thành viên CPTPP, trong đĩ đã cĩ điều khoản liên quan đến cắt giảm thuế quan. Do vậy, đối với CPTPP, thuế quan khơng cịn là yếu tố then chốt cĩ ảnh hưởng đến thương mại giữa các bên.

Biến khoảng cách D01 mang dấu trái với kỳ vọng. Trong mơ hình trọng lực, yếu tố khoảng cách địa lý được kỳ vọng sẽ cĩ tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu do đây là yếu tố làm tăng chi phí xuất khẩu và tăng chi phí thâm nhập thị trường. Nhưng đối với mơ

hình được sử dụng trong đề án, do yếu tố đa cộng tuyến nên dấu của yếu tố khoảng cách địa lý lại mang ý nghĩa tác động tích cực đến xuất khẩu. Tuy nhiên, do đề án được thực hiện với mục tiêu dự báo tác động của CPTPP lên xuất khẩu của Việt Nam nên yếu tố đa cộng tuyến dẫn đến dấu trái với kỳ vọng cĩ thể được chấp nhận và bỏ qua.


CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ CƠ HỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 32 -35 )

×