Ngành dệt may Việt Nam chính thức cĩ bước chuyển mình mạnh mẽ kể từ sau khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO vào năm 2007. Kể từ đây, Việt Nam được gỡ bỏ nhiều biện pháp hạn chế thương mại và đặc biệt, cĩ cơ hội mở rộng hợp tác với những quốc gia trên thế giới ở lĩnh vực mà Việt Nam cĩ lợi thế. Một trong những kết quả tích cực mà Việt Nam cĩ được từ những nỗ lực hội nhập quốc tế là các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương với những ưu đãi với nhiều ngành, trong đĩ cĩ ngành dệt may. Tính đến 2019, ngồi CPTPP, cĩ 11 Hiệp định thương mại tự do cĩ tác động đến ngành dệt may, bao gồm:
- Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Liên minh Kinh tế Á-Âu (VN-EAEU) - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA)
- Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) - Hiệp định thương mại hàng hĩa ASEAN (ATIGA)
- Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) - Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) - Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA)
- Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia/ New Zealand (AANZFTA) - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chile (ACFTA)
- Hiệp định thương mại tụ do Việt Nam-EU (EVFTA)
Ngồi ra, cịn 03 định đang trong quá trình đàm phán, dự kiến sẽ cĩ điều kiện quy định liên quan đến ngành dệt may, bao gồm:
- Hiệp định thương mại đối tác kinh tế tồn diện ASEAN + 6 (RCEP) - Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Hong Kong (AHKFTA) - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -Isarel (VIFTA)
Điểm chung của những Hiệp định thương mại tự do và các tổ chức mà Việt Nam tham gia đĩ là cắt giảm hàng rào thuế quan, cụ thể hĩa các quy định về phi thuế quan, nguồn gốc xuất xứ, bảo hộ thương mại cũng như các quy tắc giải quyết các tranh chấp. Trong những năm qua, việc tận dụng các lợi thế từ những Hiệp định và những tổ chức thương mại trên đã giúp các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội để tiến vào các thị trường mới trên thế giới, đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.