CỦA TẬP ĐOÀN SKTELECOM TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn sk telecom tại việt nam (Trang 74 - 81)

ì. Xu hướng phát triển ngành viễn thông trên thế giới

/. Xuớng phát triền công nghệ CDMA trong ngành viễn thông

T h ế kỷ 21 được xem như kỷ nguyên của thông tin kỹ thuật số với các dòng bít dịch chuyển toàn cầu, kết n ố i toàn t h ế giới. V à con người đã phải thừa nhận sự lệ thuạc của mình vào t h ế giới đa truyền thông kỹ thuật số (Multimedia) kỳ diệu này. Truyền thông di đạng cũng không nằm ngoài vòng kết nối đó với hàng loạt công nghệ tiên tiến tham gia phục vụ con người. Hiện có hơn 50 quốc gia trên t h ế giới triển khai ứng dụng công nghệ C D M A với trên 100 mạng. C D M A là công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng tiện ích và hiện đại. Do là công nghệ mới được khai thác nên thị phẩn và tốc đạ phát triển của công nghệ này còn khá hạn chế. C D M A hiện chỉ chiếm 2 0 % thị phần viễn thông di đạng trên toàn t h ế giới. Tuy nhiên chúng ta cũng nên nhận thấy rằng cách đây 5 năm C D M A chỉ có khoảng vài % thị phần, thì trong vòng vài năm qua sự bùng nổ thuê bao tại các nước đang phát triển là vô cùng lớn lao, từ con số thuê bao khiêm nhường của C D M A 2000-1X là khoảng 30 triệu trên toàn thế giới vào giữa năm 2003, tới cuối năm 2006 con số này đã lên trên 325 triệu thuê bao, có nghĩa là C D M A 2 0 0 0 - l x có mức đạ phát triển trong vòng 3 năm rưỡi qua là khoảng trên 1.080%.

Không chỉ vậy, với tốc đạ phát triển công nghệ tích hợp vi mạch cực cao và nhu cầu của con người về các ứng dụng di đạng ngày càng tăng, yêu cầu về nâng cấp hệ thống là không thể tránh khỏi. Đáp ứng nhu cầu đó, công nghệ C D M A cũng đã được nâng cấp từ IS 95 lên 2000-lx và bày giờ là 2000- l x EV-DO nhằm thỏa mãn t ố i đa nhu cầu về dịch vụ của con người. Công

nghệ C D M A 2000-1X EV-DO đã được ứng dụng tại nhiều nước phát triển như Hoa Kỳ, Canada, úc, Nhật Bản, Hàn Quốc,... và những tiện ích của công nghệ này đã được triển khai trong đời sống hàng ngày của người dân như các dịch vụ: xem ti v i trực tiếp trên điện thoại di đọng, rút tiền từ máy A T M , thanh

toán tiền m u a hàng hóa dịch vụ, định vị GPS, mua hàng từ máy bán hàng tự

đọng, thanh toán tiền tàu xe, kết nối Internet....

Bên cạnh đó, thông tin ngày càng trở nên quan trọng và không thể thiếu trong cuọc sống con người. Nếu đối với những người dàn bình thường thông tin là nhu cầu liên lạc, cập nhật thông tin phục vụ cuọc sống, nhu cầu cá nhân thì đối với các chính phủ đó là sự kết nối để phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển hay đòi hỏi tính bảo mật về những thông tin liên quan đến bí mật an ninh quốc gia, và đặc biệt là đôi với giới doanh nhân thì thông tin lại càng vô cùng quan trọng bời nó chính là mọt thứ vũ khí cạnh tranh vô giá đòi hỏi phải được bảo mật cao để có thể thành công. Chính vì t h ế m à khả năng bảo mật thông tin ngày càng trở nên có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phát triển công nghệ viễn thông, truyền thông. V ớ i đặc điểm về công nghệ m ã hóa dữ liệu gửi đi có khả năng bảo mật cao, cũng như cấc ứng dụng dịch vụ đa dạng m à nó có thể khai thác nên đây chính là mọt lợi t h ế cạnh tranh lớn của công nghệ C D M A trong tương lai phát triển của ngành viễn thông t h ế giới.

2. Xu hướng hội tụ Tin học - Viễn thông - Truyền thông

X u hướng này xuất phát từ những tiến bọ vượt bậc về khoa học công nghệ trong các lĩnh vực tin học, viễn thông và truyền thông khi tìm cách thỏa mãn nhu cẩu bùng nổ thông tin trong xã họi để tạo nên sự tiện lợi cho khách hàng khi sử dụng nhiều dịch vụ khác nhau thông qua mọt thiết bị đầu cuối duy nhất, tạo ra các dịch vụ lai ghép thỏa mãn tối đa nhu cầu đa dạng của khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh t ế k h i tận dụng khai thác cơ sở hạ tầng của

&ũfn lưtỉe kỉnh doanh quốc- tít tủa tập- đoàn S3L ưeĩềeottỊ tạt 'Việt Qiam

nhau. Song song với nó là xu hướng số hóa, tự động hóa nhằm tạo nên khả năng truyền tải thông tin khối lượng lớn, với tốc độ cao.

Sự hội tụ công nghệ viên thông - tin học - truyền thông quảng bá đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm v i toàn cầu và dẫn đến sự hình thành những loại hình dịch vụ mới, tạo ra khả năng mới và cách tiếp cổn mới đối với phát triển kinh tế xã hội. V ớ i xu hướng này sẽ làm cho thị trường viễn thông các nước thay đổi cơ cấu về dịch vụ được cung cấp và thiết bị mạng lưới hạ tầng cơ sở.

3. Xu hướng toàn cầu hóa hệ thông viễn thông thế giới

Toàn cẩu hoa đang là một trong những xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạng thông tin cùng với quá trình toàn cầu hóa đang ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tí, văn hoa, xã hội, đưa xã hội loài người chuyển mạnh từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế t r i thức, ở đó năng lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào năng lực sáng tạo, thu thổp, lưu trữ, xử lý và trao đổi thông tin. Vì t h ế với ngành viễn thông d i động, xu hướng toàn cầu hóa càng trở nên mạnh mẽ hơn với vai trò là một trong những lĩnh vực đi tiên phong. Bởi viễn thông và thông tin chính là nền tảng cho mọi lĩnh vực khác. Về vấn đề này, Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Seungtaik Yang cũng đã nói: "Công nghệ thông tin - Viễn thông phải được hiểu như một cơ sở hạ tầng của tất cả các công nghệ trong thế kỷ 21 cũng như máy móc có vai trò như vổy trong t h ế kỷ 20. Trong t h ế kỷ 21, điểu tất yếu là tất cả các ngành phải chấp nhổn Công nghệ thông tin - Viễn thông như là phương tiện chính để đảm bảo hiệu quả, năng suất và tính cạnh tranh".

X u t h ế này đang đặt ra cho mọi quốc gia những cơ hội và thách thức hết sức to lớn. Toàn cầu hóa đòi hỏi việc phát triển mạng lưới dịch vụ của quốc gia gắn với phát triển chung của công nghệ, tiêu chuẩn thế giới, gắn vái các mạng quốc gia khác trên toàn cẩu, hình thành các cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu cũng như khu vực, khả năng truy nhổp mở với tính di động và cá

nhân hóa toàn cầu. Để làm được điều đó đòi hỏi ngành viễn thòng các nước phải nhanh chóng thích ứng v ớ i sự phát triển về công nghệ trên t h ế giới, chủ động nắm bắt thời cơ liên k ế t phát triển, cải cách linh hoạt hệ thống viễn thông quốc gia thống nhịt theo tiêu chuẩn chung của t h ế giới. X u hướng này thể hiện sự mong muốn t h ế giới thống nhịt trong tương lai, ít ra là về mặt công nghệ.

li. Định hướng phát triển ngành viễn thông của Chính phủ

1. Xu thế phát triển thị trường viễn thông Việt Nam

Trong những năm qua, thị trường viễn thông d i động Việt Nam luôn duy trì mức tăng trưởng 60%-70%/năm và được coi là thị trường đẩy tiềm năng dối với các nhà đầu tư. X ế p về mức độ tăng trưởng cao trên thế giới về viễn thông di động, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc. Thời gian qua, các mạng di động trong nước cũng đã hết sức chủ động trong việc liên kết với các hãng lớn nước ngoài để phát triển và đưa vào khai thác những công nghệ mới, tiên tiến, nhằm tối đa hóa mạng lưới và không bị lạc hậu so với công nghệ t h ế giới. Tại Việt Nam, sự xuịt hiện ngày càng nhiều của các mạng C D M A cùng những ứng dụng hiện đại của công nghệ C D M A chuẩn 3G đã cho thịy Việt Nam đang ngày càng hòa nhập vào xu t h ế d i động 3G của khu vực và thế giới. D ù còn mới mẻ, song C D M A đã thể hiện những thế mạnh rõ rệt, đáp ứng được nhu cầu về công nghệ cao của người sử dụng. Trong năm 2007 đã và đang diễn ra cuộc cách mạng về các dịch vụ 3G tại Việt Nam với việc cung cịp hàng loạt dịch vụ giá trị gia tăng 3G của các doanh nghiệp CDMA, và trong thời gian tới việc đưa vào sử dụng rộng rãi các ứng dụng 3G với những ưu việt nổi bật là một xu t h ế tịt yếu. Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng và sự hội nhập toàn cầu củanền kinh tế Việt Nam, chắc chắn công nghệ C D M A sẽ phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.

M ớ i đày, tạp chí Telecom Asia xếp Việt Nam là một trong lo nước có

@hiè'n íươe kình doanh QẨiốe tề'eàa lập íĩttàti S^K &electiin tại <Vỉĩi Giam

M o n i t o r International) cũng xếp thị trường viễn thông Việt Nam đứng thứ 13, với kết quả của thị trường dịch vụ di động và cố định đạt mức tâng trưởng tương ứng tới 1 0 4 % và 4 3 % . Theo thống kè cho thấy, Việt Nam đang có tới 7 0 % thị phần là điện thoại di động, và điện thoại cố định chỉ chiếm 3 0 % .

Thuê bao các mạng di động công nghệ GSM chiếm gần 9 0 % và chỉ mới hơn

1 0 % sữ dụng công nghệ 3G vì nguyên nhân chính là hiện tại trên thị trường nguôi tiêu dùng đa số vẫn chỉ sữ dụng hai dịch vụ chính là thoại và nhắn tin SMS, chưa ứng dụng nhiều những dịch vụ giá trị gia tăng khác - đó chính là

t i ề m năng của thị trường d i động Việt Nam.

Lạc quan hơn, ông Daniel Martin - Giám đốc Kinh doanh của Alcatel - Lucent cho rằng, khuynh hướng bùng nổ số lượng thuê bao là tiền đề tốt cho việc phát triển 3G tại Việt Nam. Ông khẳng định: "Hiển nhiên, quá trình Việt Nam đang cất cánh đã rất rõ ràng: mật độ thuê bao di động đã tăng cực mạnh trong hai năm qua, công nghệ Edge đang bắt dầu được sử dụng và ADSL ngày càng phổ biến. Tôi cược rằng chí vài năm nữa thôi, những dịch vụ vin thông hội tụ tiên tiến nhấtsẽ có mặt tại Việt Nam!"

Đặc biệt, theo đánh giá của các chuyên gia viễn thông, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại t h ế giới WTO cuối năm 2006 đã là động lực chính để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tập trung vào thị trường băng rộng và d i động. Đây là một động lực lớn thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị

trưởng truyền thòng d i động trong thời gian tới tại Việt Nam.

Hơn t h ế nữa, sau một thời gian bị chậm trễ, dự án V I N A S A T đã được

khởi động lại một cách tích cực. Theo k ế hoạch, vào quý l i năm 2008 vệ tinh V I N A S A T sẽ được phóng lên quỹ đạo và đi vào hoạt động. Sau k h i phóng lên quĩ đạo, V I N A S A T sẽ giúp hệ thống mạng truyền thông không còn phụ thuộc vào địa hình và 1 0 0 % thôn, xã trong cả nước sẽ có điện thoại cũng như được phủ sóng phát thanh, truyền hình. Điều này sẽ tạo cơ hội và ưu t h ế lớn cho

' http://vieInamnel.vn/cnll/2007/ 0/74729.V

ngành viễn thông Việt Nam nói chung và các dịch vụ viễn thông di động nói riêng trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới.

X u t h ế hội tụ công nghệ và dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin -

T r u y ề n thông cùng với quá trình toàn cầu hóa đang tạo ra những cơ hội đột

phá toàn diện, nhưng cũng đặt ra những thách thức sâu sắc về quản lý, công nghệ, đầu tư, sản xuất kinh doanh đòi hủi toàn ngành viễn thông Việt Nam

phải biết đón bắt thời cơ, liên kết phát triển và chuyển nhanh sang hoạt động

theo m ô hình mới linh hoạt, chủ động, sáng tạo, đa lĩnh vực, đa dịch vụ.

2. Định hướng phát triên ngành viễn thông của Chính phủ

V ề góc độ quản lý Nhà nước, tháng 8/2007, Bộ Bưu chính Viên thông,

nay là Bộ Thông tin T r u y ề n thông, đã mở rộng phạm vi quản lý nhà nước theo xu hướng hội tụ viễn thông - công nghệ thông tin - truyền thông. X u thế này là hệ quả của việc gia nhập WTO, nhằm thực hiện theo đúng cam kết tham gia của Việt Nam với tổ chức này. Nhà nước đã đóng vai trò định hướng, giám sát hoạt động của doanh nghiệp, không can thiệp quá sâu vào thị trường của doanh nghiệp.

Đồng thời, để nhanh chóng h ộ i nhập lĩnh vực viền thông thời WTO, Bộ Thông tin và Truyền thông đã và đang tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý, các quy định chuyên ngành, các chính sách cụ thể như: quy hoạch và cấp phép các dịch vụ 3G, WiMAX... nhằm phát huy tối đa hiệu quả của công nghệ và dịch vụ mới, khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đẩu tư phát triển và hiện đại hoa cơ sờ hạ tầng thõng tin quốc gia. Bộ cũng xác định mục tiêu của ngành đến năm 2010 là: xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet đi thẳng vào công nghệ băng rộng, phát triển nhanh, đa dạng hoa, cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, đảm bảo an toàn thông tin, giá cước thấp, hình thành hệ thống mạng tích hợp theo công nghệ thế hệ mới, băng thông rộng, dung lượng lớn, mọi nơi, mọi lúc với mọi thiết bị truy cập, đáp ứng nhu cầu ứng dụng Công nghệ thông tin và T r u y ề n thông, rút

@hỉêhợc kỉnh doanh quốc lếeảa tập ittìàti Ậ-X QeUctnn tại (Việt Qlam

ngắn khoảng cách số, bảo đảm tốt an ninh, quốc phòng, phát triển công nghiệp phần mềm và còng nghiệp nội dung thông tin đồng bộ với mở rộng phát triển mạng viễn thòng... nhằm bắt kịp với xu t h ế hội tụ còng nghệ và dịch vụ V i ễ n thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông trên thế giới.

Ông Nguyễn Tháng Hưng - thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng: "Xu thế chung của viễn thông Việt Nam là khai thác cơ sở hạ tầng chung đế phát triển các dịch vụ và ứng dụng dịch vụ Công nghệ thông tin - viễn thông. Với vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước, Bộ sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa Nhà nước - doanh nghiệp và người s dụng dịch vụ; đồng thời giảm khoảng cách số giữa nông thôn vá thành thị".'"

Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ cơ bản cợa cơ quan quản lý nhà nước là phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khích hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, đồng thời duy trì sự phát triển bền vững, hài hoa các lợi ích, giữa doanh nghiệp và người sử dụng, giữa thành thị và nông thôn. in. Một sô giải pháp đề xuất

Định hướng cợa Chính phợ Việt Nam về phát triển dịch vụ viễn thông nói chung và viễn thông di động nói riêng nhằm bắt kịp với xu t h ế hội tụ viễn thông - tin học - truyền thông và phát triển công nghệ C D M A trên t h ế giới là một lợi thế phát triển cho S-Telecom trong thời gian tới. Tuy nhiên, để thực sự phát huy được lợi thế đó tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ, xây dựng được một thương hiệu uy tín thu hút đông đảo khách hàng, đưa S-Telecom trở thành một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông d i động hàng đầu tại Việt Nam trong tình hình hiện nay thì tác giả xin được đề xuất một số giải pháp như sau:

l0httn://vicmamnel.vn/cntt/2007/l0/747295/

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn sk telecom tại việt nam (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)