Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn sk telecom tại việt nam (Trang 69 - 74)

Bên cạnh những thành công đáng kể nói trên thì S-Fone cũng có không ít những hạn chế trong quá trình hoạt động. Gia nhập thị trường viễn thông d i động từ năm 2003, thời điểm thị trường chưa có nhiều cạnh tranh, song tới nay S-Fone mới đạt con số 3 triệu thuê bao cho thấy tốc độ phát triển thuê bao của mạng rất chậm. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, điểm lại quá trình hình thành và phát triển của mạng d i

động S-Fone, chúng ta đều phải công bằng nhìn nhận rằng S-Fone đã phải dành gần 2,5 năm đầu hoạt động (từ 7/2003 đến 12/2005) để tập trung giải

http://vvvvvv-sfone.com.vn/vvebportal/vicvvAndListNevvs.do;isessionid-5EEDC^Ív6DABC5D408C34 3 D 8 Ị 7 6 A 9 F B 7 ũ ',

i d = 3 ũ 4 & m e t h o d = v i e w H v e n t N e w < P r o m o l i o n D e l a i l & m e n i i l d = í 3 & p a g c N u m = l & s u b N u m - Ị & i d x N n n i - Ị

&úên lượe kỉnh doanh Quốc ỉếetta tập đoàn Qrheom tạiĩịt Olam

quyết những khó khăn của một công ty viễn thông di động đầu tiên phá bỏ cơ chế độc quyền của Nhà nước. Đ ó là những khó khăn về mặt quản lý nhà nước và từ đối tác GSM, như khó khăn về xây dựng và sử dụng cơ sở hạ tầng viễn thông, vắn để đàm phán và triển khai kết nối, giá cước, các chi phí liên quan đến sử dụng tẩn số, về k h o số,.... N ế u như ngay từ lúc bắt đầu thâm nhập, S- Fone đã dự định dùng cách tính cước khác biệt - block 10 giây ngay từ phút gọi đầu tiên - rẻ hơn rắt nhiều so với cách tính của hai mạng độc quyền N h à nước Vinaphone và Mobiphone lúc bắy giờ để tạo ưu thế cho mình nhằm thu hút thèm nhiều thuê bao chiếm thị phẩn thì ngay lập tức nó đã bị rào cản của Bộ Bưu chính viễn thông không cho phép m à chỉ cho phép áp dụng cách tính cước block l o giây sau phút đầu tiên làm giảm đi rắt nhiều cái ưu t h ế nhỏ nhoi của S-Fone bởi hầu như rắt ít các cuộc gọi của nguời dùng lúc bắy giờ là trên Ì phút. Ngoài ra còn rắt nhiều đề án tiếp thị khác của mạng này rắt có lợi cho khách hàng như: cung cắp dịch vụ với chỉ một vùng cước, tặng máy C D M A cho khách hàng sử dụng thuê bao trả sau trên Ì năm... đều bị Bộ Bưu chính viễn thông chối từ hoặc không có hồi âm. Không chỉ có thế, m à k h i S-Fone

thâm nhập thị trường thì hai đối thủ của mạng GSM cũng "chào đón" không mắy nồng nhiệt k h i gây khó khăn với S-Fone trong việc cho phép kết nối giữa thuê bao S-Fone với hai mạng này. Mặc dù có thể thực hiện được cuộc gọi thông thường, nhưng nhắn tin thì phải mắt một thời gian khá lâu S-Fone mới đàm phán để có thể kết nối được với các mạng này.

Thứ hai, đó là khó khăn của một mạng di động còn non trẻ chọn hướng tiên phong với một công nghệ hoàn toàn mới tại thị trường Việt Nam - công nghệ CDMA, khó khăn về vắn đề cạnh tranh thị trường khi việc mở rộng vùng phủ sóng C D M A và nâng cắp hệ thống mạng để triển khai những dịch vụ giá trị gia tăng hiện đại đòi hỏi nhiều thời gian và vốn đẩu tư, k h i tính phổ

biến của công nghệ C D M A tại thị trường Việt Nam k h i ắy còn hạn c h ế rắt

nhiều so với GSM. K h i vừa thâm nhập thị trường S-Fone mới chỉ phủ sóng được tại H à N ộ i và Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó mờ rộng ra thêm một số

thành phố lớn khác như Đ à Nang, Hải Phòng... V à phải đến tháng 7/2006 thì S-Fone m ớ i hoàn thành phủ sóng trên toàn bộ 64 tỉnh thành của Việt Nam. Hạn chế về mặt phủ sóng là điều gây cản trờ không nhỏ trong việc tăng trường thuê bao của S-Fone.

Thứ ba, có một điều đặc biệt khó khăn và khác biệt so với mạng GSM là S-Fone phải tự lo đáp ứng nhu cầu của thị trường về thiết bị đầu cuối C D M A . Vừa phải lo nghiên cứu cải tiến và cung cẩp các dịch vụ chẩt lượng cao lại vừa phải lo đa dạng hóa thiết bị đẩu cuối với giá cả hợp lý để thỏa mãn được khách hàng quả là một vẩn đề lớn đối với một mạng còn khá non trẻ như S-Fone. Ngay từ đẩu, với ý định chinh phục thị trường bằng chiến lược giá thẩp nên cùng với cách tính cước rẻ của mình S-Fone đã tung ra thị trường những điện thoại di động C D M A giá rẻ. Chính vì thế nên các m á y của S-Fone thường có ít chức năng, nghèo nàn về chủng loại, và kiểu dáng không hợp thời trang. Điểu này đã tạo nên một tâm lý "dùng điện thoại S-Fone là điện thoại rẻ tiền, không sành điệu" trong suy nghĩ của khách hàng. Trong khi đó, tàm lý của đa phẩn người dân Việt Nam lại khá thích dùng hàng xin, đắt tiền để chứng tỏ sự sành điệu và giá trị bản thân. Chiếc điện thoại di động đã không còn đơn thuần là phương tiện thông tin liên lạc m à còn đóng vai trò như một vật trang trí và thể hiện phong cách. Chính sai lầm ban đầu này đã tạo dựng một hình ảnh không tốt của S-Fone trong con mắt của người dùng, cũng như đã làm cho S-Fone tự đánh mẩt hẳn một phân đoạn thị trường những người tiêu dùng sành điệu, chịu chơi - là mảng khách hàng vô cùng tiềm năng, luôn sẵn sàng đón nhận cái mới và công nghệ tiên tiến như của S-Fone, hứa hẹn sẽ đem lại lợi nhuận cao cho S-Fone mới mức độ tiêu dùng của họ. V à cho đến tận bày giờ tâm lý đó vẫn chưa bị xóa đi trong tâm trí của người sử dụng mặc dù hiện nay S-Fone đã giới thiệu ra thị trường rẩt nhiều điện thoại C D M A mới với kiểu dáng đẹp, nhiều chức năng và nhiều ứng dụng công nghệ cao. Đây là một nguyên nhân lớn làm cho S-Fone không thể thu hút nhiều thuê bao trong suốt khoảng thời gian 2,5 năm đầu hoạt động (chỉ đạt đến con số 400.000 thuê

&tiêjt lược kinh doanh quốe tếeủa tập iĩtìàti S-3C Qehctìm tại 'Việt Oiant

bao tính đến tháng 12/2005) và đồng thời cũng là một hạn c h ế lớn của S-Fone trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu trong tâm trí của người tiêu dùng. Thậm chí, vào khoảng tháng 5/2005 S-Fone còn mắc phải một sai lầm nghiêm trọng hơn rất nhiều trong việc gây dựng thương hiệu và tạo dựng uy tín trong lòng khách hàng. Đ ó là việc S-Fone đã tổ chức một chương trình khuyến mãi tẫng máy C D M A miễn phí và đã thu hút được khá đông đảo khách hàng với

chương trình khuyến mãi mới lạ đầy hấp dẫn này. Tuy nhiên, thay vì tẫng các

máy mới có chất lượng cao để tạo được lòng tin và sự yêu mến nơi khách hàng

thì S-Fone lại dùng các máy cũ đã qua sử dụng và bị lỗi ở Hàn Quốc tân trang và sửa lại lỗi để đem tẫng cho khách hàng. Chính vì chất lượng kém của đạt máy tẫng này đã gây nên rất nhiều bức xúc với các khách hàng, họ cho rằng S- Fone đã thiếu tôn trọng với khách hàng của mình khi hành động như vậy, và họ đã mất hẳn niềm tin với thương hiệu S-Fone. Cho đến tận bây giờ S-Fone vẫn phải đang trên hành trình tạo dựng lại thương hiệu và gây dựng lại niềm

tin nơi khách hàng, và đang phần nào làm được điều đó phản ánh thông qua

tốc độ tăng trưởng thuê bao trong năm nay.

M ộ t hạn c h ế khác là với tư cách là mạng sử dụng công nghệ C D M A

đầu tiên tại Việt Nam, nhưng S-Fone lại chưa phát huy được những thế mạnh của công nghệ mới này. C D M A là công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng tiện ích và hiện đại, nó thực sự mang lại cho khách hàng nhiều tiện ích: Tính bảo mật cao, khả năng chông nhiễu rất tốt đem lại chất lượng cuộc thoại cao, hạn chế việc gián đoạn cuộc gọi, tốc độ truyền dữ liệu cao, bán kính phủ sóng tốt,

tối ưu hóa công suất phát của thiết bị đầu cuối làm tăng thời gian đàm thoại và

thời gian chờ. Đồng thời, công nghệ C D M A cũng giúp người dùng được sử dụng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng như W A P (Cung cấp các thông tin cần thiết), truy cập Internet không dây tốc độ cao (Mobile Internet), chơi game

trực tuyến (Game online), X e m phim/nghe nhạc theo yêu cẩu (MOD/VOD)... T h ế nhưng suốt một thời gian dài hoạt động S-Fone vẫn chỉ cung cấp dịch vụ thoại và nhắn tin thông thường như các mạng GSM khác, thậm chí là chất

lượng thoại còn kém hơn do vùng phủ sóng hạn chế. Chỉ cho đến thời gian gần đây, k h i xuất hiện các đối thủ cùng sử dụng công nghệ C D M A thì S-Fone mới bắt đầu cung cấp cho khách hàng các dịch vụ giá trị gia tăng ưu việt của cõng nghệ CDMA. Sự chậm trỏ này đã phần nào khiến cho S-Fone đánh mất đi ưu t h ế nguôi đi đấu của mình trong việc khai thác công nghệ C D M A tại Việt Nam. Nguyên nhân của nó là do đặc điểm của cóng nghệ C D M A đòi hỏi thời gian dầu tư xây dựng cơ sờ hạ tầng lâu trong khi S-Fone phải đẩu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn toàn mới cho việc cung cấp dịch vụ của mình. Vì thế, trong

thời gian đầu, mạng S-Fone với cơ sờ hạ tầng hạn c h ế và vùng phủ sóng hạn hẹp, dải tần chưa thực sự ổn định và có tốc độ cao nên không thể cung cấp được các dịch vụ giá trị gia tăng chất lượng cao như mong muốn.

&úin lưtìe lành doanh quốc lếeùa tập đoàn <ỊX Oittcnm lại <Vìil Giam

Chương IU

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh quốc tế của tập đoàn sk telecom tại việt nam (Trang 69 - 74)