Một số đặc trưng của tính đặt chỉnh mở rộng

Một phần của tài liệu Bài toán đặt chỉnh và một số ứng dụng (Trang 38 - 41)

Mệnh đề 2.3.1. Cho (X, d) là không gian mêtric đầy đủ, a ∈ A sao cho hàm liên kết fa là nửa liên tục dưới. Giả sử a đặt chỉnh. Khi đó

lim

δ→0diam{∪fbinffb+δ : d(a, b) < δ} = 0.

Ngược lại, giả sử

(i) Hàm giá trị inf(.) là hữu hạn quanh điểm a;

(ii) lim

δ→0diam{∪fbinffb+δ :d(a, b) < δ} = 0.

Khi đó a đặt chỉnh.

Chứng minh. Đặt Aδ = {∪fbinffb+δ : d(a, b) < δ}.

Giả sử a đặt chỉnh. Bằng phản chứng, giả sử lim

δ→0diamAδ = 2r > 0.

Khi đó tồn tại dãy (δn) hội tụ về 0 sao cho

diamAδn ≥ 2r, ∀n ∈ N.

Với mỗi n ∈ N, chọn được xn, yn ∈ Aδn thỏa mãn

d(xn, yn) ≥ r.

Khi đó tồn tại an, bn sao cho

Vậy

an →a, bn → b và fan(xn)−inffan → 0, fbn(yn)−inffbn → 0, khi n→ ∞.

Vì a đặt chỉnh nên xn → x0, yn → x0 với x0 là nghiệm duy nhất của bài toán fa. Điều này mâu thuẫn với d(xn, yn) ≥ r, ∀n ∈ N. Vậy

lim

δ→0diamAδ = 0.

Tiếp theo, ta chứng minh điều ngược lại. Vì fainffa+δ ⊂ Aδ với mọi

δ > 0 nên từ giả thiết (ii) ta có lim

δ→0diamfinffa+δ

a = 0. Theo tiêu chuẩn Furi-Vignoli thì bài toán fa đặt chỉnh Tykhonov và đặc biệt là nó có nghiệm x¯ ∈ T

δ>0Aδ. Giả sử

(an) ⊂ A, an → a và (xn) ⊂X, fan(xn)−inffan →0.

Với mọi > 0, vì lim

δ→0diamAδ = 0 nên tồn tại 0 sao cho với mọi δ mà

0 ≤ δ < 0 ta có diamAδ < . Cố định δ ∈ (0;0), khi đó tồn tại n0 ∈ N sao cho

d(an, a) < δ và fan(xn)−inffan < δ với mọi n > n0

hay

xn ∈ Aδ, ∀n > n0.

Vậy với mọi > 0, tồn tại n0 ∈ N sao cho

d(xn, xm) ≤diamAδ < với mọi m, n > n0.

Do đó (xn) là một dãy Cauchy nên nó hội tụ về x0 ∈ X. Ta cũng thấy rằng với mọi δ > 0, tồn tại nδ sao cho xn ∈ Aδ, ∀n > nδ. Vậy

x0 ∈ T

δ>0Aδ. Hơn nữa, vì lim

δ→0diamAδ = 0 nên T

δ>0Aδ đơn tử. Do đó

x0 = ¯x hay (xn) hội tụ đến nghiệm duy nhất của bài toán fa hay a đặt chỉnh.

Định nghĩa 2.3.2. Cho D ⊂ R2

+ sao cho (0,0) ∈ D. Hàm c : D →

[0; +∞) được gọi là hàm buộc nếu

c(0,0) = 0; (tn, sn) ∈ D với mọi n, sn → 0, và c(tn, sn) → 0 thì tn → 0.

Mệnh đề 2.3.2. Cho (X, d) là một không gian mêtric, (A, δ) là một không gian mêtric khác và giả sử a ∈ A đặt chỉnh. Khi đó tồn tại một

hàm buộc c và x¯∈ X sao cho

fb(x) ≥ inffb +c[(d(x,x¯), δ(a, b))], (2.3)

với mọi x ∈ X và b ∈ A.

Ngược lại, giả sử inf(.) hữu hạn quanh điểm a và tồn tại một hàm buộc

c và một điểm x¯ thỏa mãn (2.3). Khi đó a đặt chỉnh.

Chứng minh. Giả sử ađặt chỉnh với nghiệm duy nhấtx¯. Vớit≥ 0, s ≥0, đặt c(t, s) = inf δ(a,b)=s inf d(x,x¯)=t (fb(x)−inffb).

Khi đó hàm c(., .) thỏa mãn (2.3) và c(t, s) ≥ 0 với mọi (t, s) ∈ R2 +,

c(0,0) = fa(¯x)−inffa = 0. Xét(tn, sn) ∈ D với mọi n, sn →0, c(tn, sn) →

0. Theo định nghĩa của infimum, với mỗi n ∈ N, tồn tại bn, xn sao cho

δ(a, bn) = sn, d(xn,x¯) = tn sao cho

fbn(xn)−inffbn ≤ c(tn, sn) + 1

n.

Do đó bn → a và c(tn, sn) →0 nên fbn(xn)−inffbn → 0. Mà a đặt chỉnh nên xn → x¯ hay tn →0. Vậy c là hàm buộc.

Ngược lại, cho dãy (xn) thỏa mãn fa(xn) →inffa. Từ (2.3) ta có

fa(xn) ≥inf fa+ c[(d(xn,x¯),0)].

Do đó c[(d(xn,x¯),0)] → 0. Vì c là hàm buộc nên xn → x¯. Hơn nữa, fa

là hàm nửa liên tục dưới nên

fa(¯x) ≤ lim inf

xn→x¯ fa(xn) ≤ lim

xn→x¯fa(xn) = inffa

hay x¯ là điểm cực tiểu của fa. Tiếp theo, giả sử

(an) ⊂ A, an → a và (xn) ⊂X, fan(xn)−inffan →0. Ta có fan(xn) ≥ inffan +c[(d(xn,x¯), δ(a, an))]. Do đó c[(d(xn,x¯), δ(a, an))]. Mà δ(a, an) → 0nên d(xn,x¯) →0 hay xn → ¯ x. Vậy a đặt chỉnh.

Một phần của tài liệu Bài toán đặt chỉnh và một số ứng dụng (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)