THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪ VỰNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 CHỈNH SỬA THEO CHỦ ĐỀ (Trang 43 - 47)

? Vậy theo em trường từ vựng là gì? - HS trả lời theo ý hiểu

- GV chốt và lưu ý: Cơ sở để hình thành trường là đặc điểm chung về nghĩa. Không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường. Đơn giản như: xe đạp, xe máy, xe ô tô nằm trong trường “phương tiện giao thông”. Nhưng không thể nói “xe đạp” và “cá chép” cùng trường được.

* Bài tập nhanh:

- Em hãy lấy ví dụ các trường sau: + Tài nguyên thiên nhiên.

+ Ô nhiễm môi trường

+ Hoạt động bảo vệ môi trường - HS lấy ví dụ

VD: Tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, khoáng sản, ...

- Ô nhiễm môi trường: rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm bầu khí

I. THẾ NÀO LÀ TRƯỜNG TỪVỰNG VỰNG

1. Ví dụ 2. Nhận xét

+ Các từ in đậm chỉ bộ phận của cơ thể con người. Ta biết được điều đó vì các từ ấy đều nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định.

+ Nhóm từ chỉ bộ phận của cơ thể con người.

- Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

quyển...

- Hành động bảo về môi trường: thu gom rác thải, sử dụng rác tái chế, trồng thêm cây xanh, không sử dụng bao bì nilon… * HS lưu ý một số điều cho HS

- Học sinh đọc mục ''2 - Lưu ý'' trong SGK

? Trường từ vựng ''mắt'' có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Cho ví dụ cụ thể?

HS quan sát ví dụ, trả lời.

? Tương tự trường từ vựng của “mắt”, em

hãy tìm trường từ vựng của “cây”?

? Từ trường từ vựng của “mắt, cây” em rút ra kết luận gì? ? Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không?

GV: Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm các từ: con ngươi, lông mày, nhìn, liếc, ngó…

? Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau không? Cho ví dụ.

- GV phân tích ví dụ mẫu trong SGK ? Tác dụng của cách chuyển trường từ

II. LƯU Ý:

- Trường từ vựng của mắt:

+ Bộ phận của mắt: lông mày, con ngươi, lông mi

+ Đặc điểm của mắt: dài, tròn, đen láy, trắng dã, ti hí

+ Cảm giác của mắt: ngứa, đau...

+ Bệnh về mắt: quáng gà, cận thị, viễn thị, loạn thị...

+ Hoạt động của mắt: nhắm, mở, lim dim, nhìn, trông, liếc, dòm...

- Trường từ vựng của cây:

+ Bộ phận của cây: lá, thân, hoa. + Đặc điểm của cây:to, nhỏ, ...

+ Đặc điểm sinh trưởng: nhanh, chậm, sinh sôi, phát triển...

-> a. Một trường từ vựng có thể bao

gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.

c. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiềutrường từ vựng khác nhau. trường từ vựng khác nhau.

Ví dụ:

+ DT chỉ SV; con ngươi, lông mày... + ĐT chỉ hành động: ngó, liếc... + TT chỉ tính chất: lờ đờ, tinh anh...

d. Cách chuyển trường từ vựng làmtăng tính nghệ thuật của ngôn từ và tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.

vựng trong văn thơ và trong cuộc sống hàng ngày?

- GV phân tích ví dụ trong SGK

Suy nghĩ của con người: tưởng, nghĩ, ngỡ... Hành động của con người: mừng, vui, buồn... Cách xưng hô của con người: cô, cậu, tớ... ? Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở đặc điểm nào? cho ví dụ?

- HS thảo luận cặp nhóm và đưa ý kiến. - GV chốt.

* Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.

Trường từ vựng

- Là 1 tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại

VD: Trường từ vựng về ''cây''

+Bộ phận của cây: thân, rễ, cành... (DT) +H.dáng của cây: cao, thấp, to, bé...(TT)

Hoạt động 3:LUYỆN TẬP ( 10P)

- Học sinh đọc bài tập 1 SGK

?/ Tìm các từ thuộc trường từ vựng ''người ruột thịt''?

- HS lên bảng thực hành viết

?/ Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ đưới đây

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.

- Gọi hs nhóm khác nhận xét. - HS đọc bài tập số 3

?/ Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc trường từ vựng nào?

1. Bài tập 1

tôi, thày tôi, mẹ tôi, em tôi, cô tôi

2. Bài tập 2a. Dụng cụ đánh thuỷ sản . a. Dụng cụ đánh thuỷ sản . b. Dụng cụ để đựng. c. Hành động của chân. d. Trạng thái tâm lí . e. Tính cách . g. Dụng cụ để viết. 3. Bài tập 3 -Trường từ vựng thái độ . 4.Bài tập 4:

?/ Xếp các từ: “mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ” vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng: khứu giác, thính giác? - HS lên bảng tự kẻ bảng và thực hiện ?/ Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công.

- HS thảo luận cặp nhóm và thực hiện - GV chốt kiến thức

Khứu giác mũi, thơm, điếc, thính

5. Bài tập 5:

a. Lưới

- Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, câu, vó...

- Trường đồ dùng cho chiến sĩ: lưới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt, ...

- Trường các hoạt động săn bắn của con người: lưới, bẫy, bắn, đâm..

b. Từ lạnh:

- Trường thời tiết và nhiệt độ: lạnh, nóng, hanh, ẩm.

- Trường tính chất của thực phẩm: lạnh (đồ lạnh); nóng(thực phẩm nóng có hàm lượng đạm cao)

- Trường tính chất tâm lí hoặc tình cảm của con người: lạnh (tính hơi lạnh); ấm (ở bên chị ấy thật ấm áp).

Hoạt động 4:VẬN DỤNG ( 5P)

?Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ cùng trường từ vựng: Trường học GV hướng dẫn HS viết, giao bài về nhà hoàn thiện.

Hoạt động 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO ( 2P)

- Sưu tầm đoạn thơ có sử dụng trường từ vựng. - Thế nào là trường từ vựng?

- Các bậc của trường từ vựng và tác dụng của cách chuyển trường từ vựng? - Học thuộc ghi nhớ /sgk/21 .

- Làm bài tập 6 /sgk/23.

- Soạn bài Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 CHỈNH SỬA THEO CHỦ ĐỀ (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w