Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 CHỈNH SỬA THEO CHỦ ĐỀ (Trang 41 - 43)

- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. - Hình thành ý thức làm việc nhóm, vận dụng trường từ vựng vào giao tiếp.

- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa - trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.

3. Thái độ:

Có ý thức sử dụng các từ thuộc cùng một trường từ vựng để tăng khả năng diễn đạt cho ngôn ngữ trong giao tiếp.

4. Hình thành và phát triển năng lực

- Năng lực tự học: Biết tìm hiểu các đơn vị kiến thức tương tự để mở rộng hiểu biết về trường từ vựng.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Chỉ ra được nét chung về nghĩa của các từ trong phần ví dụ và phần bài tập.

- Năng lực làm việc hợp tác nhóm thông qua các hoạt động nhóm được áp dụng trong bài.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt hiệu quả trong giao tiếp: biết sử dụng hệ thống từ thuộc cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.

* Tích hợp môi trường: tìm các trường từ vựng về môi trường. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ 2. Học sinh:Vở bài soạn, SGK, vở bài tập . 2. Học sinh:Vở bài soạn, SGK, vở bài tập . III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( 5P) 1. Ổn định tổ chức: Lớp 8A: V 8B: V 2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng ? Từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ.?

? Tìm các từ có nghĩa rộng hơn và nghĩa hẹp hơn các từ ngữ sau rồi thể hiện bằng sơ đồ Học tập, cờ .

Gợi ý:

- viết chính tả, làm toán, làm văn … < học tập < lao động . - cờ gánh, cờ tướng, cờ vua ….< cờ < thể thao .

3. Giới thiệu bài mới:

Trong Tiếng Việt, ngoài những trường hợp nghĩa của từ ngữ này bao hàm nghĩa của từ ngữ kia họăc ngược lại còn có trường hợp các từ ngữ có ít nhất một nét chung về nghĩa . Để tìm hiểu hiện tượng này, cô cùng các em đi vào tiết 7 “Trường từ vựng”.

Hoạt động 2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 23P)

- Học sinh đọc ví dụ trong SGK

? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật hay sinh vật

? Tại sao em biết được điều đó?

? Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là gì?

GV: Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có thể gọi đó là nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể con người, hay gọi là

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 8 CHỈNH SỬA THEO CHỦ ĐỀ (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w