Học sinh nghe và ghi nhớ
HS trả lời câu hỏi theo nhận biết cá nhân
II. Cách vẽ.
Học sinh quan sát giáo viên h- ớng dẫn từng bớc
III. Thực hành
- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý. - Hoàn thành bài vẽ. Hs nhận xét Mẫu cái bình và cái hộp Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán
học tập . học tập . - GV đặt một số bài vẽ gần mẫu hớng dẫn HS nhận xét về độ đậm nhạt. HDVN.
- Tự bày mẫu, quan sát, nhận xét độ đậm nhạt ở các đồ vật theo vị trí khác nhau.
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh phát biểu ý kiến của mình và tự xếp loại.
bảng
Ngày: 12/ 02/ 2011 Tiết 22. Vẽ tranh
đề tàI ngày tết và mùa xuân
I.Mục tiêu.
-Học sinh yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của màu xuân.
- Học sinh hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và màu xuân.
- Học sinh vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài Ngày Tết, Mùa xuân
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Bộ tranh về đề tài Ngày Tết và mùa xuân (ĐDDH MT6) -Tranh ảnh, tài liệu nói về ngày tết và mùa xuân
Học sinh; - Đồ dùng vẽ 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.1.Tổ chức lớp 1.Tổ chức lớp
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
HĐ của GV HĐ của HS ĐDDH
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
I. Quan sát nhận xét.
GV giới thiệu một số tranh đẹp về Ngày Tết và nùa xuân, kết hợp với câu hỏi:
? Tranh diễn tả cảnh gì. ? Có những hình tợng nào. ? Màu sắc nh thế nào.
? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài này.
GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ…
GV gợi mở những chủ đề có thể vẽ nh đã nêu ở SGK, nêu thêm những đặc đIểm của địa phơng mình .…
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ.
GV minh họa cách vẽ trên bảng; - Tìm và chọn nội dung đề tài - Bố cục mảng chính , phụ - Tìm hình ảnh, chính phụ - Tô màu theo không gian, thời
gian, màu tơi sáng.
Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh đã hớng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Cách bố cục trên tờ giấy.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
• Chợ Tết.
• Làm bánh trng.
• Đi chợ hoa ngày tết.
• Lễ hội đua thuyền, chọi gà, cờ tớng.
II. Cách vẽ.
Học sinh theo dõi giáo viên h- ớng dẫn cách vẽ trên bảng.
III. Thực hành
Tuỳ theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS có thể cắt hoặc xé dán từng mảng hình để dán thành tranh theo ý thích của
Mẫu hình hộp và quả tròn Hình minh họa cách vẽ
+ cách tìm hình + cách tìm hình + Cách tìm màu.
Hoạt động 4.
Đánh giá kết qủa học tập.
Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS đánh giá bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc.
GV biểu dơng và cho điểm một số bài vẽ đẹp
HDVN.
- Vẽ một bức tranh tùy thích - Chuẩn bị bị bài 23
mình. HS có thể vừa cắt, xé dán vừa vẽ màu trên cùng một tranh
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng Ngày: 19/02/2011 Tiết 23. Vẽ trang trí kẻ chữ in hoa nét đều I.Mục tiêu.
- HS tìm hiểuvề kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. - Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. - Học sinh hoàn thành một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Bảng chữ in hoa nét đều.
- Chữ in hoa nét đều ở các tạp chí, sách báo…
Học sinh; - Giấy màu, kéo, bút, thớc .…
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức lớp 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ. 3.Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS ĐDDH Hoạt động 1.H ớng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ in hoa nét đều.
GV giới thiệu: chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ chữ La tinh. Có nhiều kiểu chữ; chữ nét nhỏ, nét to, chữ có chân, chữ hoa mỹ, chữ chân
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh nghe GV giới thiệu
Một số tranh
ảnh
phơng phơng
GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ, để HS nhận ra đặc điểm cơ bản chữ in hoa nét đều.