Chủ trương của Đảng về vấn đề lao động và việc làm từ năm 2001 đến

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 2006 (Trang 59 - 115)

2.1. Chủ trương của Đảng về vấn đề lao động và việc làm từ năm 2001 đến năm 2006 đến năm 2006

Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX (4/2001) diễn ra trong bối cảnh lồi người đã bước qua thế kỷ XX và bước vào thế kỷ XXI. Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đã qua một thế kỷ đấu tranh gian lao oanh liệt giành lại độc lập tự do thống nhất Tổ quốc và bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội IX là mốc son lịch sử đánh dấu thời kỳ phát triển mới của cách mạng Việt Nam, thịi kỳ phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN, vấn đề giải quyết việc làm đã được Đại hội IX của Đảng khẳng định:

Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ơn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân... Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động, phải tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu tư phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm và phát triển thị trường lao động. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội phù hợp với cơ cấu kinh tế. Chú trọng bảo đảm an tồn lao động. Đẩy mạnh xuất khấu lao động. Xây dựng và thực hiện đơng bộ, chặt chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, đưa lao động ra nước ngồi, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của người lao động Việt Nam ở nước ngồi [22, tr. 210-211]. Đây là định hướng lớn về giải quyết việc làm cho người lao động, trở thành cơ sở quan trọng cho việc hoạch định và thực thi phát triên kinh tê - xã hội ở nhiều cấp độ khác nhau.

Tại Đại hội IX, Đảng ta đã đánh giá: Trong hồn cảnh kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khĩ khăn, chúng ta đã “giải quyết cĩ kết quả vấn đề việc làm cho người lao động” [22, tr. 243]. Trong 5 năm 1996 - 2000 đã cĩ thêm khoảng 61 triệu lao động được thu hút vào làm việc và tạo thêm nhiều việc làm trong các ngành kinh tể - xã hội, bình quân mỗi năm thu hút khoảng hơn 1,2 triệu người; trong đĩ khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế họp tác đã đĩng gĩp phần đáng kế, tạo ra nhiều chỗ làm việc mới.

Tuy vậy vấn đề giải quyết việc làm vẫn cịn là một hạn chế đĩ là tỷ lệ thât nghiệp ở thành thị năm 2000 cịn ở mức 6,4% và tỷ lệ thời gian lao động sử dụng ở nơng thơn mới đạt 73,8% so với mục tiêu đề ra là 75% và đây là “vấn đề gay cấn, nổi cộm hiện nay” [22, tr. 255-256].

Đại hội IX cũng nêu rõ mục tiêu giải quyết việc làm trong 5 năm 2001- 2005: Trong 5 năm tới, tập trung tạo việc làm và ổn định việc làm cho khoảng 7,5 triệu người, bình quân trên 1,5 triệu người/năm; phấn đấu đến năm 2005 giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống cịn khoảng 5,4% và nâng quỹ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nơng thơn lên 80%.

Phát triển sản xuất, kinh doanh và các loại hình dịch vụ, thực hiện tốt các chương trình kinh tế - xã hội, tăng chất lượng xuất khẩu lao động được xem là những khâu quan trọng trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngưịi lao động [22, tr. 298].

Với kết quả như trên bên cạnh những hành động cụ thê, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ đa dạng hố các ngành nghề, khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới và tăng thêm việc làm cho người lao động.

Song song đĩ Đảng cũng chủ trương mở rộng các mạng lưới các trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp của các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và các đồn thể quần chúng. Trong những 5 năm qua các trung tâm này đã đĩng gĩp phần tích cực trong việc tạo ra cơ hội đế ngưịi lao động cĩ thể

tiếp cận việc làm hoặc tự tạo việc làm, kết họp sự hỗ trợ của Nhà nước và của cả cộng đồng.

Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX của Đảng, trong giai đoạn 2001- 2005 đã tạo thêm việc làm cho khoảng 7,54 triệu lao động, tăng 23,6% so với giai đoạn 1996- 2000. Năm 2005 thất nghiệp ở thành thị giảm xuống cịn 5,3% thời gian sử dụng lao động ở nơng thơn đạt 80,6% [58, tr. 80].

Phát biểu tại Diễn đàn về Chương trình mục tiêu quốc gia xĩa đĩi giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001 - 2005, ngày 3 tháng 12 năm 2001, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Nguyễn Thị Hằng đã khẳng định: Nhờ nỗ lực của Chính phủ, các doanh nghiệp, người lao động, các tổ chức xã hội và cộng đồng, năm năm qua (1996 đến năm 2000), số người cĩ việc làm tăng từ 34,6 triệu lên 40,7 triệu người, tức tăng 6,1 triệu, bình quân mỗi năm tăng khoảng 1,2 - 1,3 triệu. Nhìn chung số lao động thu hút vào làm việc trong nền kinh tế quốc dân thời kỳ 1996 - 2000 cĩ xu hướng tăng hơn so với thời kỳ năm năm trước đĩ, đã giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực đơ thị xuống cịn 6, 5%, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn lên xấp xỉ 75% năm 2000.

Chất lượng lao động cũng được nâng lên. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăne; từ 10% (năm 1996) lên 20% (năm 2000), trong đĩ số qua đào tạo nghề là 13,4%. Cơ cấu lao động đã cĩ bước chuyển dịch rõ nét theo hướng tăng lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng từ 13% (năm 1996) lên 22% (năm 2000); lao động khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp giảm từ 67,5% (năm 1996) xuống cịn 61,3% (năm 2000).

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (4-2006) của Đảng đánh dấu giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới. về giải quyết việc làm Đại hội xác định: “Ưu tiên giành vốn đầu tư nhà nước và huy động vốn của tồn xã hội để giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Khuyến khích người lao động tự tạo việc làm, phát triển nhanh các loại hình doanh nghiệp đê thu hút nhiều lao động. Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nơng dân nhất là những nơi đất nơng nghiệp bị

xuất khẩu lao động, tăng tỷ lệ xuất khẩu lao động đã qua đào tạo‟‟ [23, tr. 215- 216].

Sau gần 2 năm thực hiện nghị quyết Đại hội X của Đảng đã giải quyết việc làm đạt được những thành tựu đáng kể. Năm 2006, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm xuống cịn 4,82%, thời giam sử dụng lao động ở nơng thơn đạt 81,7%.

Cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở nước ta hiện nay, yếu tố con người đĩng vai trị rất quan trọng. Những thành tựu mà cơng cuộc đơi mới nước ta những năm qua đã đạt đưọ'c cần phải phát huy, bên cạnh đĩ những hạn chế, mặt trái nảy sinh trong quá trĩnh đổi mới đĩ cần phải được khắc phục. Để khắc phục được những hạn chế ấy, ngồi những chính sách đầu tư cho sự phát triển khoa học cơng nghệ nhằm đưa năng suất tăng nhanh, thì chúng ta phải chú ý đến chiến lược con người.

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 Đảng ta khẳng định: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy yếu tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” [22, tr. 210]. Quan điểm này thực chất là quán triệt và thể hiện tư duy mới về phát triển bền vững trong thế giới hiện đại, trone đĩ phải kết họp hài hồ giữa tăng trưởng kinh tế vĩi giải quyết các vấn đề xã hội nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh”.

2.2. Phương hướng giải quyết việc làm cho người lao động của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến năm 2006

Bước sang thế kỷ XXI, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Phú Thọ đứng trước nhiệm vụ lịch sử là phải tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, gĩp phần cùng cả nước thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”.

Thực hiện nhiệm vụ mục tiêu của thời kỳ đổi mới, Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ đang đứng trước những thuận lợi lớn. Nhũng thàng tựu đạt được sau 15 năm đổi mới cùng với sự ổn định chính trị - xã hội trong cả nước là tiền đề vững chắc

để tiếp tục thực hiện các mục tiêu đề ra. Những tiềm lực kinh tế cùng với kinh nghiệm thực tiễn trong cơng cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những tiềm lực mới cho Phú Thọ trong thế kỷ XXI.

Từ thành quả bước đầu trong lĩnh vực lao động và việc làm những năm 1997-2001, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005 nêu rõ phương hướng để giải quyết việc làm cho người lao động:

“Bằng nhiều biện pháp phát triển mạnh ngành nghề trong nơng nghiệp, khơi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, khuyết khích các thành phần kinh tế phát triển để giải quyết việc làm ổn định đời sống cho ngưịi lao động. Phấn đấu đến năm 2005 giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5,0%. Tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn lên 75 - 76%. Bình quân mỗi năm giải quyết việc làm mới cho khoảng 35 ngàn lao động [27, tr. 68-69].

Ngay sau khỉ kết thúc Đại hội đại biểu tỉnh Phú Thọ lần thử XV (12/2000), thực hiện Quy chế hoạt động và Chương trình cơng tác tồn khĩa của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2001- 2005, căn cứ Quyết định 143/ỌĐ - TTg ngày 27/9/2001 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mạc tiêu Quốc gia giải quyết việc làm xố đĩi giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI đã xây dựng Chương trình số 07/Ctr - TU ngày 21/1/2002 về “Giải quyết việc làm cho người lao động, thực hiện xố đĩi giảm nghèp và phịng chống tệ nạn ma tuý giai đoạn 2001 - 2005”.

Thực hiện Chương trình 07/Ctr - TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh đã xây dựng Kế hoạch số 51/VP7 ngày 6/6/2002 chỉ đạo các cấp, các ngành, các tổ chức đồn thể thực hiện.

Chương trình 07/Ctr - TƯ của Tỉnh uỷ và Kế hoạch 51/VP7 của ƯBND tỉnh, hầu hết các ngành, hội đồn thể trong tỉnh đã cĩ kế hoạch của đơn vị mình để cụ thể hố các chỉ tiêu, giải pháp của tỉnh cho phù hợp với điều kiện của đơn vị, tiêu biểu như: Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Sở Cơng nghiệp, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp phụ nữ,... Khối huyện, Thành phố: 12

trong đĩ: 3/10 huyện xây dựng dự án triển khai giải quyết việc làm - xố đĩi giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 như: Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hịa; 5/10 huyện xây dựng kế hoạch như: Thanh Ba, Cẩm Khê, Đoan Hùng, Tam Nơng...

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã xây dựng và ban hành 6 Chương trình cơng tác trọng tâm của Ban chấp hành khố XV trên rất nhiều các lĩnh vực trong đĩ cĩ lĩnh vực đặc biệt quan trọng là Chương trình số 07- Ctr/TU ngày 21 tháng 01 năm 2002 nhấn mạnh: “Căn cứ thực tế quá trình chi đạo thực hiện các chính sách xã hội và hạn chế các tệ nạn xã hội cho thấy vấn đề việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, tệ nạn ma tuý là những vấn đề bức xúc, giải quyết tổt những vấn đề này sẽ giải quyết được cơ bản các vấn đề xã hội khác” [60, tr. 365-366].

Để thể chế hố nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ vào cuộc sống, dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, sự chỉ đạo điều hành của chính quyền, phát huy vai trị tham mưu của các ban chỉ đạo, sự tham gia tích cực và sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành, mặt trận và các đồn thể, các tổ chức xã hội. Huy động sức mạnh tổng họp của hệ thống chính trị và của tồn xã hội vào chăm lo giải quyết các vấn đề xã hội, tạo việc làm, xố đĩi giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thực hiện cơng bằng xã hội. Giữ vững an ninh nơng thơn, trật tự an tồn xã hội để ổn định chính trị.

Nhờ cĩ chính sách đúng đắn và khéo léo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ trong việc lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội với giải quyết việc làm. Trong 5 năm qua tỉnh Phú Thọ đã xuất khẩu lao động đạt được 8.500 người, giải quyết việc làm cho 190.300 lượt người (bình quân mỗi năm tạo được 38000 chỗ làm việc mới). Tỷ lệ thất nghiệp đơ thị từ 6,1% (năm 2000) giảm cịn khoảng (4,8% năm 2005), thời gian sử dụng lao động nơng thơn từ 73,2% tăng lên 80%. Đời sống nhân dân được tiếp tục cải thiện, bộ mặt đơ thị và nơng thơn thay đơi nhanh chĩng. Hệ thống giao thơng nơng thơn được nâng cấp khá tốt; xây dựng nhà cửa khang trang, mua sắm tiện nghi sinh hoạt đắt tiền trong dân cư phát triển nhanh chĩng [28, tr. 20].

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, Đảng bộ và nhân dân Phú Thọ cịn gặp nhiều khĩ khăn thách thức. Trong đĩ khĩ khăn lớn nhất là điểm xuất phát cuả nền kinh tế thấp chủ yếu vẫn là kinh tế thuần nơng. Sản xuất cơng nghiệp vẫn chưa phát triển. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng cịn chưa mạnh. Trình độ cơng nghệ và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Phân cơng lao động xã hội chưa ổn định. Việc làm đang là vấn đề bức xúc [27, tr. 46].

Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI (tháng 12/2005) đã chỉ rõ những nguyên nhân yếu kém trong việc chỉ đạo vấn đề giải quyết việc làm như: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm, tỷ trọng các ngành cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ cịn thấp. Đặc biệt là quy hoạch phát triển và đầu tư cho các ngành du lịch cịn chắp vá, thiếu tính chiến lược. Các dịch vụ như dịch vụ giới thiệu việc làm, tài chính, tiền tệ cịn chưa phát triển.

Cốt lõi nhất của vấn đề giải quyết việc làm đĩ là chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Tuy nhiên ở Phú Thọ trong những năm qua “đào tạo nghề tuy đã cĩ cố gắng nhưng chưa đáp úng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố” [28, tr. 40], vì vậy “lao động thiếu việc làm cịn nhiều, chất lượng lao động cịn thấp. Việc tổ chức cho người đi lao động nước ngồi chưa đáp ứng được yêu cầu” [28, tr. 41].

Trong việc định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế chủ yếu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ cịn cĩ chủ trương phát triển văn hố - xã hội đi đơi với tăng trưởng kinh tế, nâng cao hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện cơng bằng và dân chủ xã hội cụ thể: “Đấy mạnh chương trình giải quyết việc làm. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển để giải quyết nhiều việc làm, tạo điều kiện chuyển lao động từ nơng nghiệp sanơ cơn? nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ; đẩy mạnh việc đào tạo nghề để xuất khấu lao động cĩ chất lượng cao; phấn đấu mỗi năm giải quyết 35.000 - 40.000 lao động cĩ việc làm mới, đến

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 2006 (Trang 59 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)