Quá trình tổ chức thực hiện vấn đề giải quyết việc làm của Đảng bộ tỉnh

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 2006 (Trang 46 - 59)

Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2001

Thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã chỉ đao các cấp các ngành tập chung thực hiện hai nhĩm giải pháp lớn để giải quyết việc làm ở địa phương là:

Nhĩm giải pháp thứ nhất: Phát triển kinh tế - xà hội để tạo mở việc làm và

giải quyêt việc làm tại chỗ cho lao động xã hội.

Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh tập trung chỉ đạo tiếp tục phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn một cách tồn diện tạo thế vững chắc cho cơng nghiệp thương mại dịch vụ phát triển.

Trong những năm 1997 - 2001, kinh tế của tỉnh đã cỏ bước phát triển: Tổng sản phẩm trong tỉnh theo GDP giữ đưọệc nhịp độ tăng trưởng bình quân 6,85%.

GDP bình quân đầu người đến năm 2000 đạt 3.060 đồng. Tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế:

+ Cơng nghiệp xây dựng - dịch vụ đạt 58,4%. + Nơng nghiệp: 41,6%

Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới quản lý hợp tác xã nơng nghiệp. Tỉnh đã chỉ đạo theo yêu cầu vừa đảm bảo tự chủ về sản xuất kinh

doanh cho hộ xã viên, vừa đảm bảo hợp tác xã là chủ thê kinh tế ở nơng thơn. Nhìn chung những năm qua sản xuất nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn của tỉnh đạt kết quả tồn diện. Sản xuất lương thực liên tục giành được những đỉnh cao mới về năng suất và tổng sản lượng, gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực của quốc gia. Giá trị sản xuất nơng lâm, ngư nghiệp tăng bình quân mỗi năm 5%.

Theo báo cáo của Văn phịng Tỉnh uỷ tỉnh Phú Thọ, năm 1998 sản xuất nơng nghiệp giành thắng lợi, đã đạt đỉnh cao mới về năng suất, tổng sản lượng lương thực chỉ sau một năm chia tách tỉnh. Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng 2,85% so với năm 1997 và tàng 5% tính theo GDP. Diện tích cây cơng nghiệp tăng 20% so với năm 1997.

Do tích cực chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chủ động phong trừ sâu bệnh nên sản xuât nơng nghiệp đạt được kết quả khá cả về diện tích, năng suất và giá trị thu nhập. Sản lượng lương thực quy thĩc từ năm 1998 đến nay đạt trên 1 triệu tấn. Năm 2000 đạt 1.025 ngàn tấn và là một trong những tỉnh cĩ năng suất lúa vụ chiêm xuân đứng đầu cả nước. Lương thực bình quân đầu người tăn? từ 496kg (năm 1995) lên 529kg (năm 1998) và 535kg (năm 2000). Giá trị sản xuất nơng nghiệp trên l ha canh tác đạt 28 triệu đồng năm 2000 và 29,2 triệu đồng năm 2001. Cơ cấu kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp từng bước được chuyển dịch theo hướng sản xuât hàng hố, tăng giá trị sản phâm.

Cùng với sản xuất lương thực, chăn nuơi cũng tiếp tục phát triển. Đã xuất hiện nhiều mơ hình chăn nuơi gia đình quy mơ vừa, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bình quân trong 4 năm tốc độ tăng của đàn lợn 2,6%, đàn bị tăng 9,1%, đàn gia cầm tăng 7,1%. Đặc biệt năm 2001 sản lượng thịt hơi xuất chuồng cả năm ước tăng 8%, đàn gia cầm tăng 15% so với cùng kỳ năm 2000. Đời sống nơng dân được cải thiện rõ rệt. Bộ mặt nơng thơn đã cĩ nhiều đổi mới tồn diện.

Phú Thọ vốn cĩ lợi thế từ hai vùng kinh tế: vùng kinh tế nơng nghiệp và du lịch. Nhiều địa phương đang thay đổi về cơ cấu cây con cho phù hợp với đất đai và

vùng lúa đặc sản, vùng lúa xuất khẩu, vùng rau, tỷ trọng chăn nuơi tăng nhất là nuơi lợn xuất khẩu.

Phú Thọ cĩ bản sắc văn hố dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương với trên 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến đều cĩ khả năng khai thác phục vụ cho tham quan, du lịch.

Phú Thọ cĩ nhiều di tích nổi tiếng như: khu di tích Đền Hùng (Lâm Thao), đầm Ao Châu, Ao Giời, Suối Tiên, khu rừng nguyên sinh Xuân Sơn (33.687 ha, trong đĩ 15.000 ha rừng nguyên sinh), vùng nước khống nĩng Thanh Thuỷ, đền Mẫu Âu Cơ, đình Lâu Thượng, Hùng Lơ, Đào Xá, chùa Xuân Lãng, chùa Phúc Khánh; các khu di chỉ; Phùng Nguyên, Sơn Vi, Gị Mun…Các di tích kháng chiến: chiến khu Hiền Lương (Hạ Hồ). Vạn Thắng (Cẩm Khê), tượng đài kháng chiến sơng Lơ (Đoan Hùng), khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Cổ Tiết (Tam Nơng), Chu Hố (Lâm Thao)…

Phú Thọ cịn là miền đất lưu giữ nhiều giá trị văn hố dân tộc đặc sắc của tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng, hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; nhiều làn điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trị diễn dân gian, nhiều truyền thuyết - huyền thoại về dựng nước, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười giàu tính nhân văn, mang nét đặc sắc của vùng đất Tổ, đặc trưng văn hố Lạc Hồng.

Sau thời gian tổ chức sắp xếp lại sản xuất, cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước theo kế hoạch, nhiều doanh nghiệp đã khắc phục được khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh, mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đối mới cơng nghệ thiết bị, do đĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thời kỳ 1997- 2000 bình quân mỗi năm tăng 11%/năm. Chỉ tính trong năm 2001 giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn ước đạt 1.757 tỷ đồng, tăng 1,4% so với kế hoạch và tăng 16,1% so với năm 2000, trong đĩ cơng nghiệp địa phương tăng 14,1%.

Cơng nghiệp quốc doanh phát triển năng động và tăng nhanh về giá trị tổng sản lượng. Năm 2000 cĩ khoảng 88 ngàn lao độnơ ở khu vực doanh nghiệp dân doanh, tạo giá trị gấp 2,4 lần năm 1995. Nâng tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp

trên địa bàn lên 48,8% trong tổng giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp của Phú Thọ trong năm 2000. Nhìn chung các doanh nghiệp đã cố phần hố sản xuất - kinh doanh ổn định, cơ bản tạo việc làm cho người lao động.

Ngành cơng nghiệp dệt may là ngành cơng nghiệp truyền thống của tỉnh. Tỷ trong cơng nghiệp dệt may chiếm gần một nửa giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn. Tuy tích luỹ dệt - may khơng lớn, khĩ làm bật kinh tế của tỉnh nhưng cĩ vị trí rất quan trọng là tạo được nhiều việc làm, đáp ứng được nhu cầu bức bách trưĩc mắt. vốn đầu tư ngành may khơng lớn, giải quyết được nhiều lao động, thị trường lại đang mở rộng đĩ là nhưng lợi thế mà Đảng bộ tỉnh Phú Thọ phải tận dụng và phát huy.

Phát triển dệt may là để giữ vững và phát huy cơng nghiệp truyền thống của tỉnh, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và cũng là một mũi nhọn để xuất khẩu, đồng thời dệt may sẽ gĩp phần thúc đẩy một số ngành: cơ khí, hố chất, bao bì phát triển. Phát triển cơng nghiệp dệt may là bước đi cĩ tính chất quy luật trong tiến trình phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố của hầu hết các nước đang phát triển.

Trong những năm qua cơng nghiệp dệt may đã từng bước ổn định và cĩ bước phát triển. Cơng ty Dệt may Phú Thọ bước đầu đã chặn được tình chặn được tình trạng sa sút của những năm trước đây. Cùng với sự hỗ trợ củaTrung ương cơng nghiệp dệt may Phú Thọ đã phục hồi sản xuất, tiếp tục đầu tư chiều sâu, tạo thêm sản phẩm mới cĩ chất lượng.

Năm 1999 giá trị sản xuất cơng nghiệp dệt may đạt 626,4 tỷ đồng, chiếm 46,9% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp. Giá trị xuất khẩu 14,5 triệu USD. Năm 2000 giá trị sản xuất cơng nghiệp dệt may ước đạt 679 tỷ đồng chiếm 44,54% giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, giá trị xuất khẩu ước đạt 16 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1997 - 2001 là 5,56%. Giá trị sản xuất chỉ tính riêng năm 2001 tăng 0,4% kế hoạch và bằng 107,6% so với năm 2000, cơ bản đã giải quyết được việc làm, đời sống của ngưịi lao động [60, tr. 209-210].

Ngồi ra để giải quyết việc làm và thu hút nguồn lao động tại chỗ, lao động mùa vụ thì Ban Thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã tập trung chỉ đạo, xúc tiến xây dựng đề án quy hoạch sắp xếp lại khu vực sản xuất tiểu cơng nghiệp, các làng nghề truyền thống, đồng thời khuyến khích tạo điều kiện làng nghề phát triển sản xuất - kinh doanh. Nhìn chung các làng nghề phát triển năng động trong cơ chế kinh tế thị trường. Nhiều mặt hàng truyền thống chiếm được uy tín cao trên thị trường như: đồ gỗ, cơ khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp,... Đây là mơi trường tốt để thu hút được nhiều lao động nơng thơn nhàn rỗi, tạo ra sự ổn định, trật tự xã hội. Đời sống nhân dân khu vực làng nghề, phố nghề được cải thiện rõ nét ở các huyện Thanh Sơn, Phù Ninh và khu vực thành phố Việt Trì.

Để tạo mở việc làm mới Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã thực hiện chủ trương phát huy nội lực, khai thác tối đa những nguồn lực cĩ sẵn của địa phương vừa đế cho đầu tư phát triển vừa để người lao động cĩ thêm việc làm vốn đầu tư xã hội thực hiện trên địa bàn tỉnh từ năm 1997 - 2001 đạt gần 3.000 tỷ đồng. Trong đĩ vốn từ ngân sách Nhà nước chiếm 29,7%. Cơ cấu đầu tư được ưu tiên theo hướng tập trong vào nhưng nhiệm vụ mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội trọng tâm của tỉnh, trước hết là mục tiêu phát triển cơng nghiệp, nơng - lâm, ngư nghiệp, cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội. Các cơng trình đường xá giao thơng, hệ thống cấp thốt nước, vệ sinh mơi trường, cây xanh, cơng viên nhà ở, các cơng trình văn hố, di tích lịch sử... của Thành phố đã được xây dụng cải tạo. Nhiều cơng trình trọng điểm về kinh tế xã hội, kỹ thuật hạ tầng đã hồn thành và đưa vào sử dụng.

Hoạt động thương mại dịch vụ cĩ bước phát triển khá. Tổng giá trị mức lưu chuyên hàng hố đạt 3.400 tỷ đồng.

Lĩnh vực xuất khẩu cĩ nhiều cố gắng trong kinh doanh và mở rộng thị trường. Giá trị xuất khẩu trên địa bàn thời kỳ 1997 - 2001 tăns bình quân mỗi năm 11%. Trong đĩ xuất khẩu do tỉnh quản lý tăng 20,1%. Khối lượng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng khá như thịt đơng lạnh, gạo, sợi các loại, hàng dệt kim, hàng may thủ cơng mỹ nghệ... Đặc biệt nhưng năm 1999 - 2001 nhờ cĩ chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ mà các họp tác xã đã chủ động tìm

kiểm thị trường, gắn được sản xuất với thị trường để tiêu thụ sản phẩm vụ đơng như khoai tây, lạc, rau và đã mở ra hướng đi mới cho cây vụ đơng, tạo ra sự phấn khởi yên tâm cho bà con nơng dân tăng gia sản xuất.

Nhĩm giải pháp thứ hai: Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động là một giải pháp hữu hiệu để tạo ra sự năng động cho người lao động trong việc tự tạo việc làm cho bản thân và gia đình. Đồng thời với nhĩm giải pháp này khắc phục được tình trạng lao động nơng nhàn và lao động mùa vụ đổ xơ ra thành phố tìm kiếm việc làm dẫn đến những hệ luỵ đáng tiếc cho xã hội. Hỗ trợ trực tiếp được thể hiện thơng qua Chương trình cho vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm.

Năm 1992, trong một lần về thăm tỉnh Vĩnh Phú đồng chí Trần Đình Hoan, khi ấy là Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tiếp xúc với bà con nơng dân xã Vĩnh Lại (Lâm Thao), bà con đã bày tỏ nguyện vọng được Nhà nước hỗ trợ vốn để phát triển sản xuất tạo cơng ăn việc làm. Và cũng từ đây đồng chí Bộ trưởng đã phát hiện ra một cái nút để giải quyết việc làm cho người lao động là vốn. Nhà nước chủ động lập Quỹ quốc gia nhằm thực hiện chính sách tín dụng tạo việc làm bằng cách cho người lao động trực tiếp vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh tạo ra nhiều chỗ làm việc mới. Từ đĩ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách giải quyết việc làm, là giải pháp hỗ trợ vốn cho các dự án cĩ mục tiêu đào tạo việc làm cho người lao động.

Ngay sau khi cĩ Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/04/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về thành lập Quỹ quốc gia giải quyết việc làm và chủ

trương và phương hướng giải quyết việc làm. Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được hình thành từ các nguồn chính sau:

+ Trung ương phân bổ hàng năm cho tỉnh quản lý để cho vay.

+ Các hội đồn thể Trung ươn? phân bổ cho các hội đồn thể của tỉnh quản lý để cho vay.

+ Vốn viện trợ của Chính phủ Tiệp Khắc cho lao động Việt Nam đi lao động ở Tiệp Khắc trở về (vốn Việt - Tiệp).

+ Vốn viện trợ của Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức cho lao động ở Đức trở về (vốn Việt - Đức).

Bên cạnh đĩ Uỷ ban nhân dân tỉnh đã thành lập được ban chỉ đạo Giải quyết việc làm do đồng chí Phĩ chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh làm trưởng ban, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội làm phĩ ban thường trực, cácthành viên gồm: Sở tài chính, Sở kế hoạch đầu tư, Kho bạc Nhà nước tỉnh. Tại các huyện, Thành phố Ban chỉ đạo được thiết lập tương tự như ỏ' cấp tỉnh.

Ban chỉ đạo giải quyết việc làm cĩ nhiệm vụ:

+ Tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện, Thành phố điều hành chương trình cho vay giải quyết việc làm theo định hướng, phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương nhằm thu hút lao động và tạo ra nhiêu việc làm cho ngưịi lao động.

+ Thực hiện triển khai hướng dẫn xây dựng dự án cho vay vốn, tơ chức thẩm định trình cấp cĩ thẩm quyền ra quyết định cho vay, thu nợ, thực hiện xử lý nợ quá hạn phát sinh trên địa bàn.

+ Hàng năm tỉnh đã tổ chức đánh giá tình hình thực hiện cơng tác cho vay giải quyết việc làm, thơng báo chỉ tiêu kế hoạch vay vốn, giao nhiệm vụ cho các ngành tổ chức quản lý vốn vay từ khâu hướng dẫn dự án đến thẩm định cho vay, thu nợ đảm bảo đúng chế độ quy định.

Từ thực tế quản lý điều hành, ngày 21/6/1999 Uỷ ban nhân dân tỉnh đă ra Quyết định số 760/1999/QĐ - UB ban hành Quy chế quản lý điều hành vốn vay từ Quỹ quốc gia hồ trợ việc làm cho cấp huyện, thành phố quản lý dự án người kinh doanh cĩ mức vay dưới 30 triệu đồng và dự án Hội đồn thê cĩ mức vay dưới 70 triệu đồng, nhằm tăng cường trách nhiệm cho các cấp quản lý. Đồng thời giao nhiệm vụ cho các ngành thành viên trong Ban chỉ đạo và các cấp trong cơng tác cho vay giải quyết việc làm trên địa bàn được thống nhất từ tỉnh đến huyện, thành

phố, tạo nên sự phối kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành các cấp trong quá trình triển khai thực hiện.

Với việc cho vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã tạo ra hướng đi mới cho giải quyết được việc làm cho người lao động. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhất thiết phải cĩ sự phối kết hợp của các cấp, các ngành, hội đồn thể trong việc thực hiện chương trình.

Với chức năng và nhiệm vụ được phân cơng, các ngành là thành viên trong Ban chỉ đạo cấp tỉnh và cấp huyện đã phát huy tốt vai trị tham mưu trong cơng tác cho vay giải quyết việc làm, trong suốt quá trình thực hiện từ khâu hướng dẫn đối tượng xây dựng dự án, đến việc tham gia thẩm định, đặc biệt là khâu xử lý, thu nợ quá hạn. Sự phối hợp được thế hiện như sau: Dự án xây dựng phải cĩ xác nhận của chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án; Tài sản thế chấp cho vay vốn được

Một phần của tài liệu đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 2006 (Trang 46 - 59)