Truyền động đặc biệt

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRANG TRÍ hệ ĐỘNG lực tàu THUỶ (Trang 45 - 47)

a)Truyền động điện

Động cơ quay lai máy phát

Máy phát cung cấp điện cho motor quay lai chân vịt. Động cơ cĩ thể đặt bất kỳ vị trí nào trong buồng máy

Thay đổ chiều quay chân vịt dễ dàng (đảo một cặp đầu dây 3 pha ) Cĩ thể dùng động cơ quay một chiều cao tốc.

Hệ thống lực phức tạp, giá thành cao, tính kinh tế thấp, chỉ dùng cho các tàu đặc biệt như tàu quân sự.

b)Truyền động chân vịt biến bước

Chiều quay chân vịt khơng đổi nhưng tàu cĩ thể tiến hoặc lùi.

Cĩ thể thay đổi bước chân vịt để đạt yêu cầu mong muốn trong bất kỳ tốc độ hành trình nào.

Nâng cao tính kinh tế của hệ động lực phát huy hết cơng suất động cơ Tăng tính cơ động của tàu

Điều khiển từ xa dễ dàng

3.2 TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC 3.2.1 Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng 3.2.1 Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng

1.Khái niệm

Truyền động thủy lực là phương thức truyền động trong đĩ năng lượng được truyền từ động cơ tới chân vịt nhờ động năng của dịng chất lỏng thơng qua liên động cơ thủy lực.

Mỗi hệ truyền động thủy lực gồm một bơm thủy lực và một tuabin bố trí đối xứng nhau tạo thành một liên động cơ. Thực tế chỉ áp dụng cho các máy thủy lực. Các lĩnh vực khác ít áp dụng vì tổn thất đường ống và vịi phun lớn.

Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị truyền động thuỷ lực 1. Trục bơm ly tâm 5 .Trục nối với chân vịt

2. Bơm 6.Tua bin 3. Oáng dẫn 7,8. ống dẫn 4.Ốngphun 9,10. Két chứa

2. Phân loại

Bộ giảm tốc thủy lực: là thiết bị truyền chuyển động từ trục chủ động sang trục bị động cĩ thay đổi mơ men xoắn và số vịng quay. (M1 ≠ M2 ; n1

≠ n2)

Thiết bị nối trục khác với bộ giảm tốc là khơng cĩ bộ phận dẫn hướng, và kích thước bơm bằng kích thước tua bin.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRANG TRÍ hệ ĐỘNG lực tàu THUỶ (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w