Chứng từ sử dụng 1.5.1.
Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
Phiếu chi, Giấy báo nợ của Ngân hàng
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng khấu hao Tài sản cố định
Bảng phân bổ chi phí trả trước TK 142, TK 242
Phiếu xuất kho công cụ dụng cụ …
Tài khoản sử dụng 1.5.2. TK 111, 112, 331 TK 133 TK 111, 112, 331 K/c hàng tồn kho cuối kỳ K/c hàng tồn kho đầu kỳ K/c giá vốn hàng bán K/c trị giá vốn hàng bán TK 911 TK 632 TK 151, 1561, 157 TK 611 TK 151, 156, 157 Mua hàng Thuế GTGT Trả lại hàng mua, Giảm giá hàng mua, CKTM được hưởng TK 133 Thuế GTGT đầu vào
22
TK 641 – Chi phí bán hàng
Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng trong kỳ
Kết chuyển CPBH sang TK 911
Tài khoản 641 cuối kỳ không có số dư và có 7 tài khoản chi tiết cấp 2: + TK 6411 - Chi phí nhân viên bán hàng
+ TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì + TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng + TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 6415 - Chi phí bảo hành
+ TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp.
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tập hợp CPQLDN phát sinh trong kỳ
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp giảm trong kỳ
Kết chuyển CPQLDN sang TK 911
Tài khoản 642 cuối kỳ không có số dư và có 8 tài khoản chi tiết cấp 2: + TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý + TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí + TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý + TK 6426 - Chi phí dự phòng
+ TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng + TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6424 - Chí phí khấu hao TSCĐ + TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác
Tài khoản 911 dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Trị giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ
Chi phí tài chính
CPBH và CPQLDN
Chi phí khác
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Kết chuyển số lãi trong kỳ sang TK 421
Doanh thu thuần của số hàng bán
Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Ghi giảm thuế TNDN
24
Phương pháp hạch toán 1.5.3.
Sơ đồ 1.8. Kế toán chi phí bán hàng
Trích lập quỹ dự phòng bảo hành sản phẩm Chi phí mua ngoài, chi phí
bằng tiền khác dùng cho BPBH
Thuế GTGT
Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất dùng cho BPBH
Phân bổ hoặc trích trước chi phí vào chi phí bán hàng
Trích khấu hao TSCĐ dùng cho BPBH
Chi phí nhân viên bán hàng
Các khoản giảm chi phí bán hàng Hoàn nhập quỹ dự phòng bảo hành sản phẩm K/c chi phí bán hàng TK 142, 242, 335 TK 152, 153, (611) TK 352 TK 334, 338 TK 214 TK 911 TK 352 TK 133 TK 111, 112,331… TK 641 TK 111, 112, 138
Chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác dùng cho BPQL Thuế GTGT Chi phí vật liệu, dụng cụ phục vụ cho quản lí
Phân bổ hoặc trích trước chi phí vào chi phí quản lí
Trích khấu hao TSCĐ dùng cho BPQL
Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm mất việc, dự phòng
Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
Các khoản giảm chi phí quản lí doanh nghiệp
K/c chi phí quản lí doanh nghiệp TK 142, 242, 335 TK 152, 153, (611) TK 139 TK 351 352 TK 334, 338 TK 214 TK 911 TK 133 TK 111, 112, 331… TK 642 TK 111, 112, 138
26
TK 632 TK 911 TK 511 K/c giá vốn hàng bán trong kỳ K/c Doanh thu thuần
TK 642 TK 521, 532, 532
K/c chi phí quản lý bán hàng, K/c các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp giảm trừ doanh thu
1.6. Tổ chức sổ cho kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC, các doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong 5 hình thức sổ kế toán dưới đây:
- Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái - Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán trên máy tính
Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận em xin được trình bày chi tiết về hình thức kế toán Nhật ký chung:
Ưu điểm: Đây là hình thức kế toán có mẫu sổ đơn giản, thuận tiện đối chiếu kiểm tra chi tiết theo từng chứng từ gốc.
Nhược điểm: Lượng ghi chép tương đối nhiều.
Điều kiện áp dụng: Nếu doanh nghiệp sử dụng kế toán thủ công thì hình thức ghi sổ này chỉ có thể áp dụng với loại hình doanh nghiệp đơn giản, quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, trình độ quản lý và trình độ kế toán thấp, số lượng lao dộng kế toán ít. Nếu doanh nghiệp áp dụng kế toán máy thì hình thức này phù hợp với mọi loại hình kinh doanh và mọi quy mô hoạt động.
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối kỳ
Sơ đồ 1.11. Trình tự ghi sổ kế toán BH & XĐKQBH theo hình thức Nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
TK 156, 157, 511, 521, 531, 532, 611, 632, 641, 642, 911
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
TK 156, 157, 511, 521 531, 532, 632, 641, 642, 911 Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán (Hóa đơn GTGT, PXK, PT, PC)
28
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN
HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN PHÚ GIA. 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia. 2.1.1.
2.1.1.1. Giới thiệu Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN PHÚ GIA - Tên giao dịch
PHU GIA AGRICULTURAL PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY - Vốn điều lệ : 45.000.000.000 (Bốn mươi lăm tỷ đồng)
- Trụ sở : Lô D – khu công nghiệp Lễ Môn – TP Thanh Hoá - Mã số doanh nghiệp : 2801902701
- Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh, sản xuất nông sản, thức ăn chăn nuôi gia súc
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia
Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia được cấp giấy phép kinh doanh số 2801902701 ngày 26/10/2012, đi vào hoạt động ngày 30/10/2012, thành lập trên cơ sở được chia từ Công ty Cổ phần Nông sản Thanh Hoa.
Công ty Cổ phần Nông sản Thanh Hoa thành lập ngày 05/09/2002 với số vốn điều lệ là 18 tỷ đồng và đến ngày 18/10/2010 được cấp lại giấy phép kinh doanh với tổng mức vốn điều lệ lên tới 45 tỷ đồng. Công ty cổ phần nông sản Thanh Hoa Nasaco là một doanh nghiệp chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc cao cấp, chăn nuôi công nghiệp sản xuất bột cám chế biến hải sản các loại, kinh doanh các mặt hàng nông sản, hải sản.
Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia từ khi chính thức đi vào hoạt động độc lập đến nay đã phát triển mạnh mẽ trên nhiều phương diện. Mở rộng liên kết các đối tác cả trong và ngoài nước, nhập khẩu lượng lớn các nguyên liệu, nông sản từ nước ngoài như Lào, Ấn Độ để đảm bảo chất lượng sản phẩm cao cấp.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia 2.1.2.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
(Nguồn: Phòng hành chính)
Tổng giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty, điều hành mọi hoạt động
của công ty theo pháp luật, phụ trách chung, chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, sắp xếp lao động và là người đại diện hợp pháp của công ty về các giao dịch, quan hệ trong hoạt động điều hành của công ty.
Phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành công ty theo phân công và ủy
quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền.
Phòng Kinh doanh
Phòng Kinh doanh đảm bảo đầu vào và đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Phòng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng, theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện của các phòng ban, phân xưởng.
Phòng Hành chính
Phòng Hành chính có chức năng tham mưu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện
PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG QUẢN LÍ SẢN XUẤT PHÒNG KẾ TOÁN Bộ phận kho, vật tư sản xuất Bộ phận vận chuyển Phân xưởng TỔNG GIÁM ĐỐC
30
hằng năm để lập kế hoạch tuyển dụng, thực hiện chế độ bảo hộ lao động, xây dựng thời gian làm việc theo luật định và quản lý việc sử dụng, bảo vệ các loại tài sản của Công ty.
Phòng quản lí sản xuất
Phòng quản lí sản xuất có chức năng tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các phân xưởng. Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật đề ra.
Bộ phận kho, vật tư sản xuất: Quản lý hàng tồn kho, theo dõi tình hình nhập xuất tồn của hàng hóa, nguyên vật liệu.
Bộ phận vận chuyển: Thực hiện việc vận chuyển sản phẩm, hàng hóa theo sự điều động của Công ty.
Phân xưởng: Thực hiện sản xuất sản phẩm.
Phòng Kế toán
Phòng kế toán chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động thu chi tài chính của Công ty, đảm bảo đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, vật liệu,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty.
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kế toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia 2.1.3.
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty
(Nguồn: Phòng kế toán) Kế toán TSCĐ Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán bán hàng, công nợ, lương Kế toán hàng tồn kho Kế toán chi phí giá thành sản phẩm Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán trƣởng: Kế toán trưởng có nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo toàn bộ hoạt động
của phòng kế toán. Kiểm tra giám đốc hoạt động kinh tế tài chính tại Công ty, tham mưu cho Giám đốc về những quyết định lập kế hoặch tài chính, huy động vốn và thực hiện chế độ chính sách, nghĩa vụ với Nhà nước... Bên cạnh đó kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tổng hợp tình hình phát sinh các phần hành Kế toán, xác định kết quả hoạt động kinh doanh, lập và nộp báo cáo kế toán định kỳ theo quy định.
Kế toán bán hàng, công nợ, lƣơng: Kế toán có nhiệm vụ ghi chép tất cả những
nghiệp vụ liên quan đến bán hàng, làm báo cáo bán hàng. Kế toán phải tổ chức theo dõi lao động, tính toán tiền lương phải trả, theo dõi tiền lương, phân bổ lương hàng tháng cho cán bộ nhân viên trong Công ty, trích lập các quỹ: Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, quản lý chi các quỹ trên. Đồng thời, kế toán phải kiểm tra chi tiết công nợ đối với nhà cung cấp, khách hàng, theo dõi tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của khách hàng.
Thủ quỹ: Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, căn cứ vào phiếu thu, chi và
các chứng từ hợp lệ để nhập xuất tiền. Hàng ngày, thủ quỹ phải cập nhật sổ kiểm kê quỹ chốt số tồn quỹ đối chiếu tiền mặt thực tế với sổ kế toán tiền mặt.
Kế toán hàng tồn kho: Kế toán hàng tồn kho có nhiệm vụ tổ chức hợp lý kế
toán chi tiết hàng tồn kho, xác định đúng đắn giá gốc của hàng tồn kho để làm cơ sở xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán phải cùng với các bộ phận khác trong đơn vị thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm kê định kỳ với hàng tồn kho nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa số liệu trên sổ sách kế toán với số vật tư, hàng hóa thực tế.
Kế toán vốn bằng tiền: Kế toán vốn bằng tiền ghi chép phản ảnh chính xác, đầy
đủ kịp thời số hiện có, tình hình biến động và sử dụng tiền. Quản lý chế độ thu, chi, đối chiếu với Ngân hàng về các khoản vay, gửi, lãi. Tư vấn cho lãnh đạo Công ty về thực trạng vốn để có kế hoạch thu, chi, vay.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản số kế toán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận, xử lý hệ thống hoá các thông tin về chi phí và giá thành của doanh nghiệp. Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, và giá thành sản phẩm của các bộ phận kế toán có liên quan và bộ phận kế toán chi phí và giá thành sản phẩm. Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá
32
Kế toán TSCĐ: Kế toán vật tư, TSCĐ có nhiệm vụ theo dõi tăng, giảm TSCĐ
của Công ty. Tính toán trích và phân bổ khấu hao của TSCĐ theo tỷ lệ quy định, tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, phân tích cụ thể tình hình sử dụng và bảo quản TSCĐ ở Công ty.
2.1.3.2. Các chính sách kế toán đang áp dụng tại Công ty
Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia áp dụng chế độ chính sách kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 20/03/2006.
Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. Công ty áp dụng kỳ kế toán theo tháng.
Phương pháp kê khai và nộp thuế: Theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân cả kì dự trữ
Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định: Phương pháp khấu hao đường thẳng
Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia đăng ký sử dụng hình thức sổ Nhật ký
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức sổ kế toán của công ty
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối kỳ
(Nguồn: Phòng Kế toán)
2.2. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia
Công ty Cổ phần Nông sản Phú Gia chủ yếu tập trung sản xuất và kinh doanh