0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Kết quả quá trình kết tinh lại

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT, TỔNG HỢP DẪN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT, HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU VÀ CURCUMIN TỪ CÂY NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONG L ) BÌNH DƯƠNG (Trang 75 -75 )

2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Kết quả quá trình kết tinh lại

Bảng 3.6. Kết quả quá trình kết tinh lại

STT Lần kết tinh Lƣợng dung môi (ml) Khối lƣợng trƣớc kết tinh (g) Khối lƣợng sau kết tinh (g) Hiệu suất (%) CH3OH H2O Riêng Tổng cộng 1 1 49 8 0,5028 0,3358 66,79 40,99 2 35 7 0,3358 0,2580 76,83 3 27 5 0,2580 0,2061 79,88 2 1 50 10 0,5031 0,3530 70,16 39,87 2 35 8 0,3530 0,2507 71,02 3 25 5 0,2507 0,2006 80,02

61

Hình 3.2. Kết quả SKBM của curcuminoid ban đầu và sau kết tinh

Chú thích

M: hỗn hợp curcuminoid ban đầu, I, II, III: hỗn hợp sau kết tinh lần 1,2,3 (A):curcumin,(B):DMC,(C):BDMC,(D): nhựa

Hiệu suất sau 3 lần kết tinh là khá thấp, khoảng 40 % khối lƣợng. Tuy nhiên, sau các lần kết tinh hàm lƣợng curcumin tăng rõ rệt, hàm lƣợng DMC và BDMC giảm. Sắc k bản mỏng (hình 3.2) cho thấy sau 3 lần kết tinh đã loại phần lớn nhựa và BDMC, điều này c ng ph hợp với kết quả phân tích HPLC (hình 3.3, bảng 3.7): hàm lƣợng curcumin (% diện tích peak) sau kết tinh lần 3 tăng lên đáng kể (từ 72,52 % mẫu thô đến 91,87 % sau kết tinh), hàm lƣợng DMC và đặc biệt BDMC giảm rõ rệt, phần này chủ yếu nằm trong nƣớc cái.

Hình 3.3. Sắc k đồ HPLC (phụ lục 7a ) của mẫu curcuminoid ban đầu (A) và tinh thể sau 3 lần kết tinh (B)

(A) (B)

(A) (B) (C) (D)

62

Bảng 3.7. Kết quả tính HPLC của hỗn hợp curcuminoid

Curcuminoid ban đầu (A) Tinh thể sau

3 lần kết tinh (B)

Curcumin DMC BDMC Curcumin DMC BDMC

Diện tích peak 702334 147411 118729 1139909 93561 7329

% Diện tích 72,52 15,22 12,26 91,87 7,54 0,59

3.2.2 Kết quả quá trình sắc ký cột phân lập 3 thành phần curcuminoid

Kết quả sắc k cột phân lập các thành phần curcuminoid trong phần tinh thể (rắn 1) và nƣớc cái (rắn 2) sau 3 lần kết tinh đƣợc trình bày trong phụ lục 7b.

Hình 3.4. SKBM các phân đoạn sau chạy cột (DCM/MeOH 98:2)

Kết quả cho thấy quá trình sắc k cột với hệ dung môi đã chọn tách rất tốt các thành phần trong hỗn hợp curcuminoid. Từ chất rắn sau kết tinh, sắc k cột thu đƣợc curcumin (> 77 %), phần nhỏ DMC (~ 7 %) và BDMC (~ 3,5 %) với các hệ dung môi tƣơng ứng là DCM 100%, DCM/MeOH 99,5:0,5 và DCM/MeOH 99:1. Sắc k cột chất rắn từ nƣớc cái với c ng hệ dung môi nhƣ trên thu BDMC có hàm lƣợng lớn nhất (~39 %), kế là DMC (~ 27 %) và cuối c ng là curcumin (~17 %).

3.2.3 Kết quả xác định một số tính chất hóa lý các thành phần curcuminoid

Hình 3.5. (A) curcumin, (B) DMC, (C) BDMC

63

Hình 3.6. Sắc k đồ HPLC của (A) curcumin, (B) DMC, (C) BDMC (phụ lục 8)

Hình 3.7. Phổ UV-vis (trong ethanol) của curcumin, DMC, BDMC Bảng 3.8: Tính chất vật l đặc trƣng của các curcuminoid Tính chất Curcumin DMC BDMC Hình dạng Tinh thể hình kim Màu vàng tƣơi Tinh thể hình kim Màu đỏ cam Tinh thể hình kim Màu vàng cam Nhiệt độ nóng chảy (oC) 179,5-183,5 168,5-170,2 213,2-215,5 λmax UV-Vis trong ethanol

(nm) 426 422 418

Rf

SKBM (silica gel 60G, F254; DCM/MeOH 98:2)

0,53 0,31 0,18

SKBM hiện màu dưới đèn UV cho vết tròn màu vàng lục (hoặc hiện màu bằng

H2SO4 10 % / ethanol cho vết tròn màu đỏ).

0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 min 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 mV(x10) Detector A:422nm 9 .4 6 2 /1 0 5 2 8 8 7 0 0.5 1 1.5 2 2.5 200 300 400 500 600 700 Độ h ấp th u A nm BDMC DMC Curcumin 418 nm 422 nm 426 nm (A) (B) (C) Cur DMC BDMC

64

Kết quả đo điểm chảy của curcumin, DMC, BDMC có khoảng biến thiên nhiệt độ nhỏ Δt = 2÷4 oC, HPLC cho một peak thon gọn, SKBM cho một vết tr n. Điều này chứng tỏ, curcumin, DMC, BDMC phân lập đƣợc có độ tinh khiết cao.

Các thành phần curcuminoid đều có m i hấp thu cực đại trong khoảng 418-426 nm, ph hợp với tài liệu đã đƣợc công bố [6] (bảng 1.1). Vì các bƣớc sóng hấp thu cực đại của curcumin, DMC, BDMC gần nhau, các peak chồng chập lên nhau nên không thể định lƣợng riêng biệt các thành phần này bằng phổ UV-Vis.

3.2.4 Kết quả nhận danh và xác định cấu trúc các thành phần curcuminoid

3.2.4.1 Phổ MS (phụ lục 9, 10, 11)

Curcumin cho peak ion m/z =369,0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 368,0 ph hợp với công thức C21H20O6.

DMC cho peak ion m/z = 339,0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 338,0 ph hợp với công thức C20H18O5.

BDMC cho peak ion m/z = 309,0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 308,0 ph hợp với công thức C19H16O4.

3.2.4.2 Phổ NMR (phụ lục 9, 10, 11)

Độ dịch chuyển hóa học của 3 thành phần curcumin, DMC và BDMC trong phổ 1

H-NMR và 13C- NMR đƣợc trình bày trong bảng 3.9 và bảng 3.10. Curcumin: R1= R2= OCH3

Demethoxycurcumin(DMC): R1=H, R2= OCH3 Bisdemethoxycurcumin (BDMC): R1 =R2= H Bảng 3.9. Độ dịch chuyển hóa học (ppm) trong phổ 1

H-NMR (dung môi DMSO-d6) của curcumin, DMC và BDMC phân lập từ hỗn hợp curcuminoid

Vị trí Curcumin BDMC DMC

1 6,06 (s, 1H) 6,04 (s, 1H) 6,05 (s, 1H)

2, 2’ -- -- --

3, 3’ 6,75 (d, Jtrans= 16,0 Hz, 2H) 6,68 (d, Jtrans= 16,0 Hz, 2H) 6,68 (d, Jtrans = 16 Hz, 1H)

6,75 (d, Jtrans = 16 Hz, 1H)

4, 4’ 7,55 (d, Jtrans= 16,0 Hz, 2H) 7,54 (d, Jtrans= 16,0 Hz, 2H) 7,54 (d, Jtrans = 16 Hz, 1H)

7,55 (d, Jtrans = 16 Hz, 1H)

65

6, 6’ 7,31 (d, Jmeta= 1,5 Hz, 2H) 7,56 (d, Jortho = 8,5 Hz, 2H) 7,56 (d, Jortho = 8,5 Hz, 1H)

7,31 (d, Jmeta = 1,5 Hz, 1H)

7, 7’ -- 6,82 (d, Jortho = 8,5 Hz, 2H) 6,82 (d, Jortho = 8,5 Hz, 1H)

8, 8’ -- -- --

9, 9’ 6,83 (d, Jortho = 8,0 Hz, 2H) 6,82 (d, Jortho = 8,5 Hz, 2H) 6,82 (d, Jortho = 8,5 Hz, 2H)

10,10’ 7,15 (dd, Jortho = 8,0 Hz, Jmeta= 1,5 Hz, 2H) 7,56 (d, Jortho = 8,5 Hz, 2H) 7,56 (d, Jortho = 8,5 Hz, 1H) 7,14 (dd, Jortho= 8,5 Hz, Jmeta = 1,5 Hz, 1H) OCH3 3,84 (s, 6H) -- 3,84 (s, 3H) 8, 8’- OH 9,65 (s, 2H) 10,06 (s, 2H) 10,06 (s,1H); 9,06 (s,1H)

Các số liệu về độ dịch chuyển hóa học của 1

H- và 13C-NMR của 2 hợp chất có cấu trúc đối xứng là curcumin và BDMC khá tƣơng đồng với các số liệu đƣợc nhóm tác giả Péret-Almeida đã công bố trƣớc đây [6] với điều kiện phân tích 1

H- và 13C- NMR lần lƣợt là 200 MHz và 50 MHz trong dung môi DMSO-d6. Tuy nhiên với DMC có cấu trúc bất đối xứng, khi phân tích 1H-NMR ở 500 MHz, các m i bất đối xứng ở các vị trí 3,3’; 4,4’; 6,6’; 7,7’; 10,10’ và 8,8’-OH đã đƣợc tách thành 2 m i rõ rệt (bảng 3.10), trong khi ở công bố của tác giả Péret-Almeida và cộng sự [6], do độ phân giải của máy NMR 200 MHz thấp hơn đáng kể đã không tách đƣợc các m i này đồng thời c ng không thấy đƣợc m i H-7, OH-8 và OH-8’. Kết quả phân tích trong nghiên cứu này đã phản ánh chính xác hơn cấu trúc bất đối xứng của thành phần DMC. Nhƣ vậy, phƣơng pháp sắc k cột đã tách thành công từng thành phần curcumin, DMC và BDMC ra khỏi hỗn hợp curcuminoid ban đầu.

Bảng 3.10. Độ dịch chuyển hóa học (ppm) trong phổ 13C-NMR của curcumin, DMC và BDMC phân lập từ hỗn hợp curcuminoid Vị trí Curcumin BDMC DMC 1 100,84 100,93 100,91 2, 2’ 183,21 183,20 183,28; 183,14 3, 3’ 121,11 120,81 120,85; 121,08 4, 4’ 140,71 140,36 140,38; 140,71 5, 5’ 126,36 125,85 125,38; 126,38 6, 6’ 111,38 130,31 130,33; 111,31 7, 7’ 148,01 115,93 115,94; 148,03

66 8, 8’ 149,36 159,79 159,80; 149,36 9, 9’ 115,73 115,93 115,94; 115,73 10, 10’ 123,11 130,31 130,33; 123,17 OCH3 55,71 -- 55,72 8, 8’-OH -- -- --

3.3 Kết quả tổng hợp dẫn xuất của curcuminoid

3.3.1 Nhận xét chung về quá trình tổng hợp

Các dẫn xuất isoxazole, pyrazole curcumin và dẫn xuất của pyrazole curcumin đƣợc tổng hợp thông qua phản ứng imine hóa và đóng v ng giữa cấu trúc -diketone của curcumin với hydroxyl amine, hydrazine hoặc các dẫn xuất của hydrazine. Cơ chế của phản ứng có thể đề nghị thông qua 2 giai đoạn nhƣ sau:

Giai đoạn 1: phản ứng imine hóa 1 nhóm C=O của cấu trúc -diketone trên curcumin với nhóm NH2 trong dẫn xuất hydrazine (NH2-NHR). Cơ chế phản ứng hoàn toàn tƣơng tự một phản ứng imine hóa thông thƣờng. Giai đoạn này thƣờng xảy ra tốt trong môi trƣờng acid yếu (pH ~ 4-5).

Giai đoạn 2: phản ứng imine hóa đồng thời đóng v ng giữa N c n lại trong hydrazine với nhóm C=O c n lại của cấu trúc -diketone. So với giai đoạn 1, giai đoạn này thƣờng xảy ra chậm hơn do cặp điện tử không chia trên N trong NHR không còn tự do do có thể tham gia vào hệ liên hợp với liên kết C=N c ng nhƣ do N này gắn trực tiếp với Nsp2 trong C=N. Chính vì vậy, giai đoạn này thƣờng yêu cầu môi trƣờng acid cao hơn giai đoạn 1. Acid đóng vai tr tăng điện tích + trên C của nhóm C=O giúp phản ứng cộng hợp ái nhân xảy ra tốt hơn.

67

Cấu trúc của gốc R trong NHR c ng ảnh hƣởng khá lớn đến phản ứng. Khi gốc R là gốc phenyl có gắn với những nhóm chức hút điện tử (ví dụ: halogen, -COOH, -NO2) hoặc R = pyridyl, phản ứng thƣờng xảy ra nhanh hơn khi giảm pH. Điển hình nhƣ với dẫn xuất 17 giữa curcumin và 2-hydrazinopyridine, phản ứng xảy ra chậm, hiệu suất thấp ở pH ~ 4-5. Tuy nhiên, khi giảm pH ~ 2, phản ứng lại xảy ra tốt. Điều này có thể do v ng pyridine hút điện tử mạnh làm giảm mạnh tính ái nhân của N trong NHR nên việc giảm pH sẽ giúp tăng điện tích + trên C và tăng khả năng phản ứng.

Phản ứng thƣờng đƣợc tiến hành ở tỷ lệ mol curcumin/hydrazine 1:1, 1:2. Khảo sát cho thấy việc tăng tỷ lệ mol hydrazine so với curcumin không có lợi, do sau giai đoạn 1, lƣợng hydrazine tự do c n dƣ sẽ tham gia phản ứng imine hóa với nhóm C=O thứ hai và cản trở phản ứng đóng v ng.

Ngoài ra, c ng không nên d ng dƣ curcumin do sản phẩm có độ phân cực gần với curcumin, nếu curcumin dƣ sẽ gây khó khăn trong giai đoạn tinh chế sản phẩm.

Phản ứng đƣợc theo dõi bằng SKBM để xác định điểm dừng. Một điểm đặc biệt của các phản ứng này là có thể dự đoán đƣợc sự có mặt của sản phẩm khi soi bản mỏng dƣới đèn UV 365 nm. Sản phẩm thƣờng xuất hiện ở dạng phát quang màu xanh tím (ví dụ dẫn xuất 8, hình 3.8). Điều này đƣợc l giải là sau khi đóng v ng pyrazole, cấu trúc sản phẩm tạo thành hệ liên hợp khép kín, electron  do đó linh động hơn và có khả năng hấp thu ở v ng bƣớc sóng dài 365 nm. Các sản phẩm phụ hoặc sản phẩm trung gian chƣa xảy ra đóng v ng thƣờng không có tính chất này.

68

(a) (b) (c)

Hình 3.8. a) Cấu trúc dẫn xuất 8 (4FPHC), b) SKBM của curcumin (vết 1) và 4FPHC (vết 2) dƣới đèn UV (hệ dung môi DCM:EA 96/4), c) SKBM hiện màu bằng hơi iod.

3.3.2 Kết quả định danh, xác định cấu trúc các dẫn xuất

3.3.2.1 Dẫn xuất 1( Isoxazole curcumin (kí hiệu IOZ), phụ lục 12)

Tính chất: rắn, vàng rất nhạt; tan trong methanol, ethanol, ethyl acetate; tnc: 161,5- 163,5oC; λmax (ethanol) = 340 nm, Rf = 0,37 (SKBM aluminium oxide, trung tính, DCM/MeOH 97:3).

MS: m/z = 366,0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 365,0, ph hợp với công thức C21H19NO5.

IR (KBr, cm-1): 3188 (OH, br), 2928 (CH3), 1643 (C=N ), 1595 (C=C liên hợp), 1562, 1513 (C=C vòng thơm), 1431 (CH3), 1279, 1031 (Cvòng –O-C), 1208 (Cvòng–O-H).

NMR: Phổ 1H-NMR và 13C-NMR (DMSO-d6) đƣợc trình bày trong bảng 3.11.

Dẫn xuất 1: Isoxazole curcumin

Bảng 3.11. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR (dung môi DMSO-d6) của dẫn xuất 1

Vị trí C (ppm) DEPT C (ppm) HSQC (H C) HMBC (H C) 1 97,8 =CH- 6,82 (s, 1H) 1 2, 2’ 2, 2’ 162,1; 168,3 =C< -- -- -- 3, 3’ 110,4; 112,6 =CH- 7,06 (d, Jtrans= 16,5 Hz, 1H) 7,09 (d, Jtrans = 16,5 Hz, 1H) 3, 3’ 1, 4, 5 (2’, 4’, 5’) 4, 4’ 134,7; 136,4 =CH- 7,29 (d, Jtrans = 16,5 Hz, 2H) 4, 4’ 2, 6, 10 (2', 6’, 10’)

69 5, 5’ 127,0; 127,3 =C< --- -- -- 6, 6’ 110,2; 110,3 =CH- 7,29 (d, Jmeta= 1,5 Hz, 1H) 7,30 (d, Jmeta= 1,5 Hz, 1H) 6, 6’ (4’,8’,10’)4, 8, 10, 7, 7’ 147,9; 148,0 =C< -- -- -- 8, 8’ 147,8; 148,1 =C< -- -- -- 9, 9’ 115,5; 115,6 =CH- 6,81 (d, Jortho= 8,0 Hz, 1H) 6,82 (d, Jortho= 8,0 Hz, 1H) 9, 9’ 5, 7 ( 5’, 7’) 10, 10’ 121,3; 121,63 =CH- 7,05 (dd, Jortho= 8,0 Hz, Jmeta= 1,5 Hz, 1H) 7,08 (dd, Jortho= 8,0 Hz, Jmeta= 1,5 Hz, 1H) 10, 10’ 4, 5, 6, 8 (4’, 5’ 6’, 8’) 7, 7’- OCH3 55,66; 55,70 -CH3 3,85 (s, 6H) CH3 7 (7’) 8, 8’-OH -- -- 9,40 (s, 1H); 9,33 (s, 1H) -- --

So với curcumin, isoxazole curcumin (IOZ) có cấu trúc bất đối xứng, do vậy các vị trí nhƣ 2, 2’ hay 3, 3’; 4, 4’...đều tách thành 2 m i rõ rệt trên phổ 1

H- và 13C-NMR. Tƣơng tự curcumin, trên phổ 1H-NMR của IOZ, proton H1 xuất hiện ở dạng m i đơn ở 6,82 ppm; proton H3 (H3’), H4 (H4’) xuất hiện ở dạng m i đôi với J = 16,5 Hz tƣơng ứng với sự ghép spin ở vị trí trans giữa các proton H3 và H4 (H3’ và H4’) trong cấu trúc. Các proton trên 2 v ng thơm c ng xuất hiện ở dạng m i đặc trƣng trong v ng 6,8 - 7,3 ppm: proton H6 (H6’) ở dạng m i đôi với J = 1,5 Hz do sự ghép spin với proton H10 (H10’) ở vị trí meta; proton H9 (H9’) ở dạng m i đôi với J = 8 Hz do sự ghép spin với proton H10( H10’) ở vị trí ortho và proton H10 (H10’) ở dạng m i đôi kép do sự ghép spin với các proton H6, H9 (H6’, H9’). Proton của 2 nhóm OCH3 xuất hiện dạng m i đơn ở 3,85 ppm. Các proton của nhóm OH trên 2 v ng thơm xuất hiện dạng m i đơn ở 9,33 và 9,40 ppm. Phổ 13C-NMR c ng với phổ DEPT cho thấy có 11 carbon methine, 2 carbon methyl, 8 carbon tứ cấp. Các phổ 2 chiều HSQC và HMBC (bảng 3.11) c ng phản ánh rất rõ các tƣơng tác trực tiếp qua 1 liên kết và qua 2, 3 liên kết giữa proton và carbon, góp phần khẳng định cấu trúc của dẫn xuất isoxazole curcumin tạo thành. Thông qua tƣơng tác qua 1 liên kết giữa proton và carbon trên phổ HSQC giúp định vị các carbon methine và carbon methyl nhóm OCH3. Trên phổ HMBC, proton H1 có tín hiệu giao với carbon tứ cấp ở 162,1 và 168,3 ppm, chứng tỏ đây là các carbon C2 và C2’. Proton H3, H3’ có tín hiệu giao với carbon tứ cấp ở 110,4 và 112,6 ppm chứng tỏ đây là các carbon C5, C5’. Proton nhóm OCH3 có tín hiệu giao với carbon tứ cấp ở

70

147,9 và 148,0 ppm chứng tỏ đây là các carbon C7, C7’. Nhƣ vậy nhóm OH gắn với carbon tứ cấp C8, C8’ ở 147,8 và 148,1 ppm.

Từ các kết quả phân tích phổ 1D và 2D-NMR trên c ng với kết quả của phổ MS, IR, có thể khẳng định chất tổng hợp đƣợc là isoxazole curcumin.

So với một số công trình đã công bố về isoxazole curcumin [97, 140] ở các điều kiện phân tích 1H-NMR ở 300 và 400 MHz, trong kết quả này việc phân tích H-NMR phân giải cao ở 500 MHz đã giúp phản ánh rõ hơn cấu trúc của isoxazole curcumin. Các m i proton ở H3, H3’; H5, H5’; H6, H6’; H9, H9’; H10, H10’ đều tách thành các m i riêng biệt, phản ánh cấu trúc bất đối xứng của isoxazole curcumin. Kết quả này c ng khá tƣơng đồng với kết quả phân tích cấu trúc của nhóm Afmolins [105] trong cùng điều kiện phân tích (1

H-NMR, 500 MHz và 13C-NMR, 125 MHz, dung môi DMSO-d6) (xem phụ lục 42).

3.3.2.2 Dẫn xuất 2 (Pyrazole curcumin (HC), phụ lục 13)

Tính chất: rắn, vàng nhạt; tan trong methanol, ethanol, ethyl acetate; tnc: 213,1- 214,6oC; λmax (ethanol) = 332 nm, Rf = 0,48 (SKBM silica gel 60G, F254, DCM/MeOH 90:10).

MS: m/z = 365,0 [M+H]+ tƣơng ứng M = 364,0, ph hợp với công thức C21H20N2O4.

IR (KBr, cm-1): 3480 (OH, br), 3320 (=N-H), 2960, 2853 (CH3), 1650 (C=N ), 1594 (C=C liên hợp), 1560, 1510 (C=C vòng thơm), 1452 (CH3), 1271, 1034 (Cvòng –O-CH3), 1210 (Cvòng –O-H).

NMR: Phổ 1H-NMR và 13C-NMR (dung môi DMSO-d6) trình bày trong bảng 3.12.

Dẫn xuất 2: Pyrazole curcumin

Bảng 3.12. Dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR (dung môi DMSO-d6) của dẫn xuất 2

Vị trí C (ppm) DEPT H (ppm) HSQC (H C) HMBC (H C) 1 99,2 =CH- 6,60 (s, 1H) 1 -- 2, 2’ -- -- -- -- --

71 3, 3’ 112,5 =CH- 6,91 (d, Jtrans= 16,5 Hz, 2H) 3, 3’(a) 1,4,(1,4’) 4, 4’ 129,4 =CH- 7,04 (d, Jtrans= 16,5 Hz, 2H) 4, 4’ 6,10 (6’,10’) 5, 5’ 128,3 =C< -- -- -- 6, 6’ 109,8 =CH- 7,14 (d, Jmeta= 1,5 Hz, 2H) 6, 6’ 4,8,10(4’,8’,10’) 7, 7’ 147,8 =C< -- -- -- 8, 8’ 146,7 =C< -- -- -- 9, 9’ 115,6 =CH- 6,79 (d, Jortho= 8 Hz, 2H) 9, 9’ 5,7,10(5’,7’,10’) 10, 10’ 119,8 =CH- 6,95 (dd, Jmeta= 8 Hz, Jortho=1,5 Hz, 2H) 10, 10’ (4’,5’,6’,8’)4, 5, 6,8 7, 7’- OCH3 55,6 -CH3 3,83 (s, 6H) CH3 7,7’ 2-NH -- -- 12,69 (s,1H) -- -- 8, 8’-OH -- -- 8,98 (s, 2H) -- --

“--“: Các vị trí không xuất hiện peak, (a): Tín hiệu cộng hưởng yếu.-

Phổ NMR của pyrazole curcumin (bảng 3.12) cho thấy có sự đối xứng trong cấu trúc tƣơng tự curcumin. Điều này có thể do hiện tƣợng hỗ biến cấu trúc pyrazole trong DMSO xảy ra do sự trao đổi nhanh của proton giữa 2 N trên vòng pyrazole.

Phổ C-NMR của pyrazole không xuất hiện m i tại C2 và C2’ có thể do đây là 2 carbon tứ cấp, cƣờng độ tín hiệu thấp. Ngoài ra, hiện tƣợng hỗ biến ở trên c ng góp phần làm cho cƣờng độ tín hiệu của C2 và C2’ yếu đi nhiều. Kết quả 1H- và 13C-NMR c ng với điểm nóng chảy (213,1 – 214,6oC) của dẫn xuất pyrazole curcumin tổng hợp đƣợc khá tƣơng thích với số liệu đã đƣợc công bố ở các tài liệu [99, 102], đồng thời

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT, TỔNG HỢP DẪN XUẤT VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT, HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU VÀ CURCUMIN TỪ CÂY NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONG L ) BÌNH DƯƠNG (Trang 75 -75 )

×