Hướng dẫn bài tập thực hành

Một phần của tài liệu Giáo trình MD4 trồng rau không dùng đất (Trang 61 - 67)

Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt

` 4.1.1. Bài thực hành số 4.2.1 : Trồng cây cà chua

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 1000 cây cà chua

- Nguồn lực cần thiết: cây cà chua giống, bay, xẻng... - Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng trồng cây cà chua .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Cây cà chua không bị đổ, xiêu vẹo

4.1.2. Bài thực hành số 4.2.2: Tưới nước cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây cà chua

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tưới nước cho 1000 m2 cây cà chua .

- Nguồn lực cần thiết: Hệ thống tưới nước - Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây cà chua .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Nước tưới đều cho toàn bộ vườn cà chua

+ Đảm bảo lượng nước tưới đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 4.1.3. Bài thực hành số 4.2.3: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây cà chua

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 1000 cây cà chua .

- Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón - Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây cà chua .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Phối trộn phân đúng quy trình

+ Đảm bảo lượng phân bón đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 4.1.4. Bài thực hành số 4.2.4: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bấm ngọn, tỉa cành cho 1000 cây cà chua .

- Nguồn lực cần thiết: Kéo, dao

- Địa điểm: Vườn trồng cây ớt công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ 1000 cây cà chua được bấm ngọn, tỉa cành

+ Đảm bảo số cây cà chua được bấm ngọn, tỉa cành đúng yếu cầu kỹ thuật

4.1.5. Bài thực hành số 4.2.5: Buộc cây cà chua lên giàn

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành buộc cây cà chua vào giàn dây cho 1000 cây cà chua .

- Nguồn lực cần thiết: Kẹp, dây buộc

- Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây cà chua lên giàn dây.

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây cà chua được buộc lên dây

+ Đảm bảo số cây cà chua buộc lên dây không bị gục đổ, ra khỏi dây buộc

4.1.6. Bài thực hành số 4.2.6: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây cà chua - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại cho 100 cây cà chua .

- Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây cà chua

- Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm soát sâu bệnh cho cây cà chua .

+ 1000 cây cà chua được kiểm soát sâu bệnh hại

+ Đảm bảo số cây ớt giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại cho cây cà chua

4.1.7. Bài thực hành số 4.2.7 : Trồng cây dưa chuột

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 1000 cây dưa chuột

- Nguồn lực cần thiết: cây cà giống, bay, xẻng... - Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng trồng cây dưa chuột .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Cây dưa chuột không bị đổ, xiêu vẹo

4.1.8. Bài thực hành số 4.2.8: Tưới nước cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây dưa chuột

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tưới nước cho 1000 m2 cây dưa chuột .

- Nguồn lực cần thiết: Hệ thống tưới nước - Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây dưa chuột .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ Nước tưới đều cho toàn bộ vườn dưa chuột

4.1.9. Bài thực hành số 4.2.9: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây dưa chuột

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 1000 cây dưa chuột .

- Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón - Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây dưa chuột .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Phối trộn phân đúng quy trình

+ Đảm bảo lượng phân bón đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 4.1.10. Bài thực hành số 4.2.10: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây dưa chuột

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bấm ngọn, tỉa cành cho 1000 cây dưa chuột .

- Nguồn lực cần thiết: Kéo, dao

- Địa điểm: Vườn trồng cây ớt công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng bấm ngọn, tỉa cành cho cây dưa chuột .

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ 1000 cây dưa chuột được bấm ngọn, tỉa cành

+ Đảm bảo số cây dưa chuột được bấm ngọn, tỉa cành đúng yếu cầu kỹ thuật

4.1.11. Bài thực hành số 4.2.11: Buộc cây dưa chuột lên giàn

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành buộc cây dưa chuột vào giàn dây cho 1000 cây dưa chuột .

- Nguồn lực cần thiết: Kẹp, dây buộc

- Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây dưa chuột lên giàn dây.

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây dưa chuột được buộc lên dây

+ Đảm bảo số cây dưa chuột buộc lên dây không bị gục đổ, ra khỏi dây buộc

4.1.12. Bài thực hành số 4.2.12: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây dưa chuột - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại cho 200 cây dưa chuột .

- Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây dưa chuột

- Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây dưa chuột lên giàn dây.

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ 1000 cây cà dưa chuột được kiểm soát sâu bệnh hại

+ Đảm bảo số cây dưa chuột giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại

4. 2 Bài 2:

1. Bài thực hành số 4.2.1 : Cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 500 cây - Nguồn lực cần thiết: rọ nhựa có sơ dưa, cây giống

- Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động.

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ Cây rau cải, xà lách, rau muống không bị đổ, xiêu vẹo

2. Bài thực hành số 4.2.2: Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải, xà lách, rau muống

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bổ sung nước tưới cho 100 m2 cây rau cải, xà lách, rau muống.

- Nguồn lực cần thiết: Vườn rau thủy canh động, tĩnh - Địa điểm: Vườn sản xuất rau

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải, xà lách, rau muống

. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ Dinh dưỡng được tưới đều cho toàn bộ vườn rau cải, xà lách, rau muống

+ Đảm bảo lượng dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 3. Bài thực hành số 4.2.3: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây rau cải, xà lách, rau muống

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 500 cây rau cải, xà lách, rau muống.

- Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón - Địa điểm: Vườn trồng cây xà lách thủy canh động, tĩnh

- Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây rau cải, xà lách, rau muống

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ 500 cây xà lách được tính bón đủ lượng phân

+ Đảm bảo số cây xà lách tính đủ lượng phân đúng yếu cầu kỹ thuật 4. Bài thực hành số 4.2.4: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động

- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại cho 1000 cây rau cải, xà lách, rau muống

- Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây rau cải, xà lách, rau muống

- Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ

- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:

+ 1000 cây rau cải, xà lách, rau muống được kiểm soát sâu bệnh hại + Đảm bảo số cây cà chua giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống

Một phần của tài liệu Giáo trình MD4 trồng rau không dùng đất (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)