Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu skkn tìm HIỂU và vận DỤNG NGUYÊN tắc đảm bảo TÍNH hệ THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN tư DUY CHO học SINH TRONG dạy học địa lý 10 (Trang 59 - 63)

3. Thực nghiệm sư phạm

3.3. Kết quả thực nghiệm

Trường THPT Long Khánh

+ Lớp thực nghiệm: 10A3, số học sinh là 39, hiện diện làm bài 39/39 + Lớp đối chứng: 10D1, số học sinh là 39, hiện diện làm bài 39/39 + Kết quả: tần số (f), phần trăm (%) Giỏi (9 – 10 Khá (7 - 8,9 Trung bình (5 – 6,9 Yếu (3 – 4,9 Kém (< 3 điểm)

điểm) điểm) điểm) điểm) f % f % f % f % f % Lớp thực nghiệm 10 25,6 17 43,6 12 30,8 0 0 0 0 Lớp đối chứng 2 5,1 11 28,2 22 56,4 4 10,3 0 0

Bảng 3.1. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Long Khánh

Nhận xét: điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn chiếm đến 26,5%, khả năng lập luận và tư duy của các em khá tốt. Ở nhĩm điểm khá lớp thực nghiệm cũng chiếm cao hơn. Cịn ở lớp đối chứng các em đạt tỉ lệ trung bình cao 22/39, điều đĩ chứng tỏ các em chưa nắm rõ được tính hệ thống theo chương, theo bài học, mà chỉ học thuộc lịng hết bài.

Trường THPT TT Trương Vĩnh Ký

+ Lớp thực nghiệm: 10B1, số học sinh là 51, hiện diện làm bài 51/51 + Lớp đối chứng: 10B14, số học sinh là 49, hiện diện làm bài 49/49 + Kết quả: tần số (f), phần trăm (%) Lớp thực nghiệm (10B1) Lớp đối chứng (10B14) Tần số (f) % Tần số (f) % Giỏi (9 – 10 điểm) 1 2,0 0 0 Khá (7 - 8,9 điểm) 8 15,7 5 10,2 Trung bình (5 – 6,9 điểm) 37 72,5 31 63,0 Yếu (3 – 4,9 điểm) 6 9,8 20 40,8 Kém (< 3 điểm) 0 0 3 6,0

Nhận xét: Với bài kiểm tra tương tự ở hai lớp ở trường THPT TT Trương Vĩnh Ký, kết quả cũng cĩ một khoảng cách nhất định giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Lớp thực nghiệm cĩ 45/51 học sinh đạt từ trung bình trở lên, trong khi lớp đối chứng cĩ 23/49 học sinh đạt điểm yếu kém. Với sức học của trường

dân lập thì qua kết quả bài kiểm tra cũng đánh giá được phần nào khả năng hệ thống, tư duy của các em trong quá trình học tập.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Kết luận

Những thành tựu đạt được

Trong việc tìm hiểu đã phân tích đánh giá được hệ thống chương trình trong SGK Địa lí 10, mối quan hệ của nĩ với chương trình THCS và bậc THPT lớp 11, 12. Từ đĩ đưa ra cái nhìn tổng thể về vị trí của chương trình Địa lí 10 trong tồn bộ chương trình SGK qua các bậc học.

Phân tích được tác động của việc dạy học Địa lí theo nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đối với việc phát triển tư duy HS.

Đưa ra một số dẫn chứng cụ thể, vận dụng định hướng trong việc giảng dạy Địa lí 10 nhằm đảm bảo tính hệ thống thơng qua việc khai thác tri thức từ SGK trong khi soạn giáo án lên lớp.

Xây dựng một số giáo án theo tính hệ thống và áp dụng cĩ hiệu quả tại THPT Long Khánh và thực nghiệm ở THPT TT Trương Vĩnh Ký.

Những hạn chế

Số lượng giáo án cịn hạn chế và chưa rõ ràng về tính hệ thống của chương.

2. Bài học kinh nghiệm

Khi bắt đầu dạy chương trình mới cần chuẩn bị tâm thế và kiến thức đầy đủ trong SGK và các kiến thức liên quan.

Khi soạn giáo án cần nêu được các câu hỏi phát triển tư duy cho HS, phối hợp các hoạt động sơi nổi trong giờ học.

Khai thác triệt để sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu, số liệu thống kê trong sách để phát triển tính tự học và sáng tạo của HS.

Cĩ một số cách dẫn nhập tốt kích thích trí tị mị suy nghĩ của HS.

Đảm bảo tính hệ thống trong hoạt động dạy học là một nguyên tắc cần được quan tâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, đĩ là yếu tố quan trọng để đưa HS đến gần hơn với việc lĩnh hội tri thức.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa 10 THPT mơn Địa lí”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa 11 THPT mơn Địa lí”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa 12 THPT mơn Địa lí”, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

4. Trần Thị Tố Loan (2005), Đảm bảo tính thực tiễn trong dạy học Địa lí 12, Khoa Địa lí trường ĐHSP TPHCM.

5. Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá mơn Địa lí 10, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

6. Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu khoa học 2006 – Khoa Địa lí trường ĐHSP TPHCM.

Một phần của tài liệu skkn tìm HIỂU và vận DỤNG NGUYÊN tắc đảm bảo TÍNH hệ THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN tư DUY CHO học SINH TRONG dạy học địa lý 10 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w