3. Thực nghiệm sư phạm
3.1. Giáo án thực nghiệm
- Kiểm tra tính khả thi, vận dụng đề tài vào thực tế giảng dạy.
- Rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, tạo điều kiện sửa chữa, bổ sung, hồn thiện cơ sở lí thuyết cho đề tài.
- Giáo án thực nghiệm (sách giáo khoa cơ bản)
BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP – MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH
I/ Mục tiêu bài học
Sau bài học này, HS cần:
+ Biết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất
+ Tŕnh bày nguyên nhân sinh ra 1 số loại giĩ chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất.
+ Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ...về khí áp và giĩ.
II/ Phương tiện dạy học
+ Bản đồ phân bố khí áp và giĩ trên thế giới
III/ Phương pháp dạy học
+ Đàm thoại + Giảng giải + Thảo luận nhĩm
IV/ Tiến tŕnh dạy học 1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới (1 phút)
Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 - 1988) đă từng viết bài thơ nổi tiếng như sau: “Sĩng bắt đầu từ giĩ – Giĩ bắt đầu từ đâu?” Và trên Trái Đất cĩ những loại giĩ chính nào?Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.
15 phút
6 phút
Hoạt động 1: Cả lớp
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đă học từ lớp 6 và hình 12.1, hăy cho biết:
Khí áp là gì?
Nhận xét sự phân bố của các vành đai khí áp?
Dựa vào hình 12.1, mơ tả sự h́nh thành các vành đai khí áp?
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Khí áp là sức nén của khơng khí xuống bề mặt Trái Đất
Cĩ 7 vành đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
Sự h́nh thành các vành đai khí áp như sau: cĩ 2 vành đai khí áp hình thành do nhiệt đĩ là: hạ áp xích đạo và áp cao cực, 2 vành đai khí áp hình thành do động lực: áp cao chí tuyến và hạ áp ơn đới.
Do Trái Đất cĩ dạng h́nh cầu và do chế độ bức xạ Mặt Trời, ở xích đạo nhận được nhiều nhiệt nhất, khơng khí bị đốt nĩng bốc lên cao, di chuyển về hai chí tuyến
mật độ khơng khí giảm hình thành vành đai hạ áp xích đạo.
Khơng khí nĩng ở xích đạo bốc lên cao đến khoảng vĩ độ 30 – 350 B – N, khơng khí bị lạnh (do gĩc nhập xạ giảm, nhiệt độ giảm), khơng khí giáng xuống mặt đất
tạo thành 2 dải áp cao chí tuyến.
Khơng khí lạnh ở cực di chuyển về các vùng vĩ độ 600B và N nĩng dần lên, trong khi đĩ luồng khơng khí từ chí tuyến đi lên, 2 luồng khơng khí đẩy nhaukhơng khí bốc lên caomật độ khơng khí giảmhình thành hạ áp ơn đới.
Ở cực nhận được ít lượng nhiệt của Mặt Trời, nhiệt độ thấp h́nh thành áp cao ở 2 cực.
Hoạt động 2: Cá nhân
GV yêu cầu HS cho biết: các nguyên nhân làm thay đổi khí áp?
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao, khơng khí càng loăng, sức nén càng nhỏkhí áp giảm.
Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng, khơng khí nở ra, tỷ trọng giảm đi nên khí áp giảm, nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, tỷ trọng tăng nên khí áp tăng.
Khí áp thay đổi theo độ ẩm: V́ cùng khí áp và nhiệt độ th́ 1 lít hơi nước nhẹ hơn 1 lít khơng khí khơ, (v́ Dkk =
I/ Sự phân bố khí áp 1/ Khái niệm - Khí áp là sức nén của khơng khí xuống bề mặt Trái Đất. 2/ Phân bố các vành đai khí áp trên Trái Đất - Cĩ 7 vành đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo. - Do sự phân bố giữa lục địa và đại dương các đai khí áp khơng liên tục mà bị chia cắt thành những khu khí áp riêng biệt. 2/ Nguyên nhân thay đổi khí áp a/ Khí áp thay đổi theo độ cao
17 phút
29, DH2O =18), nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiềuKhí áp giảm.
GV chuyển ư: Sự chênh lệch khí áp sẽ tạo nên các loại giĩ. Vậy trên thế giới cĩ những loại giĩ nào. Đặc điểm ra sao?
Hoạt động 3: Nhĩm
GV chia lớp thành 4 nhĩm, tiến hành thảo luận:
Nhĩm 1: Giĩ Tây ơn đới
Nhĩm 2: Giĩ Mậu dịch
Nhĩm 3: Giĩ đất – giĩ biển
Nhĩm 4: Giĩ phơn
Thảo luận trong ṿng 3 phút về các nội dung:
Khái niệm
Hướng giĩ
Đặc điểm
Thời gian hoạt động
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Giĩ Tây ơn đới:
- Là giĩ thổi từ cao áp cận chí tuyến về hạ áp ơn đới. - Hướng giĩ: Hướng Tây là chủ yếu
- Đặc điểm: mát, ẩm, mưa nhiều - Thời gian hoạt động: Quanh năm
Giĩ Tây ơn đới:
- Là giĩ thổi từ cao áp cận chí tuyến về hạ áp xích đạo. - Hướng giĩ: ĐB ở BBC, ĐN ở NBC.
- Đặc điểm: khơ, ít mưa
- Thời gian hoạt động: Quanh năm
- Gọi là giĩ Mậu dịch hay Tín phong, vì trước đây những thương gia đi buơn từ Châu Âu sang Tây Á, từ Tây Á sang Châu Mỹ lợi dụng sức giĩ đẩy thuyền buồm đi.
- Ở vĩ độ 300B và 300N, cĩ giĩ thổi đi mà khơng cĩ giĩ thổi đến, những người đi từ Châu Âu sang Bắc Mỹ, họ đă phải lênh đênh trên biển trong 1 thời gian dài, để tiết kiệm nước nên họ đã vứt ngựa xuống biển được gọi là vĩ độ ngựa.
Giĩ đất - giĩ biển:
- Sự chênh lệch nhiệt độp giữa đất và nước ở vùng ven biển gây ra giĩ đất và giĩ biển. Ban ngày mặt đất nĩng nhanh hơn, nhiệt độ cao hơn hình thành áp thấp. Nước biển nĩng chậm hơn nên hình thành áp cao. Giĩ từ biển thổi vào đất liền mát và ẩm.
- Ban đêm th́ ngược lại.
- Ở ven sơng, hồ lớn cũng h́nh thành loại giĩ này (Ngũ
khơng khí càng loăng, sức nén càng nhỏ, do đĩ khí áp giảm.
b/ Khí áp thay đổi theo nhiệt độ - Nhiệt độ tăng khí áp giảm - Nhiệt độ giảmKhí áp tăng c/ Khí áp thay đổi theo độ ẩm: - Khi độ ẩm giảm, khí áp sẽ giảm. II/ Một số loại giĩ chính Giĩ: Là sự chuyển động của khơng khí từ nơi áp cao đến nơi áp thấp.
1/ Giĩ Tây ơn đới - Là giĩ thổi từ cao áp cận chí tuyến về hạ áp ơn đới. - Hướng giĩ: Hướng Tây là chủ yếu - Đặc điểm: mát, ẩm, mưa nhiều - Thời gian hoạt động: Quanh năm
2/ Giĩ Tây ơn đới - Là giĩ thổi từ cao áp cận chí tuyến về hạ áp xích đạo. - Hướng giĩ: ĐB ở BBC, ĐN ở
8 phút
Hồ ở Hoa Kỳ).
Giĩ phơn:
- Thuật ngữ cĩ nguồn gốc tiếng Đức (Foehn), chỉ loại giĩ địa phương thổi vượt qua núi, từ sườn nam núi Anpơ sang các thung lũng ở sườn phía bắc, trên đất nước Đức và Thụy Sỹ.
- Ở những nơi cĩ địa hình cao, chặn khơng khí ẩm tới, đẩy lên cao theo sườn núi. Đến 1 độ cao nào đĩ nhiệt độ hạ thấp, hơi nước ngưng tụ, mây h́nh thành, gây ra mưa ở sườn đĩn giĩ. Khi giĩ vượt sang bên kia và di chuyển xuống, hơi nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên (trung bình cứ đi xuống 100 m tăng lên 10C) Giĩ rất khơ và nĩng. - Những nơi cĩ loại giĩ này: các dăy núi ở thung lũng các nước Thụy Sỹ, Áo...Ở nước ta, giĩ này thổi từ phía Tây rồi vượt dải núi Trường Sơnmùa hạ rất nĩngNhân dân quen gọi là giĩ Lào/giĩ phơn Tây Nam.
Hoạt động 4: Cả lớp
GV yêu cầu HS dựa vào h́nh 12.2 và 12.3, hăy xác định:
Vị trí của các đai áp cao và áp thấp trên lục địa Á Âu?
Những nơi cĩ 2 hướng giĩ thổi ngược nhau?
Vị trí và hình dạng của dải hội tụ nhiệt đới?
Giĩ thổi giữa hai dải hội tụ cĩ gì đặc biệt?
Mơ tả sự hình thành giĩ mùa ở Việt Nam?
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Mùa đơng trên lục địa Á Âu h́nh thành khu áp cao lớn nhất hành tinh: cao áp Xibia, giĩ thổi từ lục địa ra đại dương mang theo khơng khí khơ và lạnh.
Mùa hạ nĩng, trên lục địa lại h́nh thành hạ áp Iran là hạ áp nĩng nhất và sâu nhất hành tinh: giĩ thổi từ đại dương vào lục địa mang tính chất mát và ẩm.
Ngồi ra, giĩ Tín phong NBC vào mùa hạ vượt xích đạo đổi hướng cũng sinh ra giĩ mùa.
Giữa hai dải hội tụ nhiệt đới chính là giĩ mùa.
Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 10 ảnh hưởng của giĩ mùa Tây Nam từ vịnh Bengan thổi vào và giĩ Tín phong NBC vượt xích đạo đổi hướng, gây mưa, ẩm. Từ tháng 11 –tháng 4: ảnh hưởng của giĩ màu Đơng Bắc từ cao áp Xibia tràn về, ảnh hưởng tồn miền Bắc đến vĩ độ 160B.
NBC.
- Đặc điểm: khơ, ít mưa
- Thời gian hoạt động: Quanh năm
3/ Giĩ đất - giĩ biển
- Hình thành ở vùng ven biển - Thay đổi hướng theo ban ngày và ban đêm
- Ban ngày giĩ từ biển thổi vào đất liền mát và ẩm, ban đêm giĩ từ đất liền thổi ra biển nĩng và khơ.
4/ Giĩ phơn
- Là loại giĩ khơ, nĩng, được h́nh thành ở sườn khuất giĩ của các dăy núi cao.
- Thổi theo sườn núi
- Tính chất: nĩng và khơ.
5/ Giĩ mùa a/ Khái niệm
- Là loại giĩ thổi theo mùa, hướng giĩ và tính chất ở hai mùa trái ngược nhau. b/ Nguyên nhân - Do sự chênh lệch về nhiệt giữa lục địa và đại dương chênh
lệch về khí áp
xuất hiện giĩ mùa.
- Giĩ Tín phong NBC vượt xích đạo đổi hướng.
c/ Các khu vực xuất hiện giĩ mùa: Đơng Á, Đơng Nam A, Nam Á, Đơng Phi, Đơng Nam Hoa Kỳ, Ơxtraylia...
V/ Đánh giá
1/ Mơ tả sự hình thành các vành đai khí áp?
2/ Trình bày nguyên nhân và phạm vi hoạt động của giĩ mùa?
VI/ Dặn dị
- Học bài làm bài tập trong SGK- Xem trước bài 13 “Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển - mưa”
BÀI 16: SĨNG – THỦY TRIỀU – DỊNG BIỂN
I/ Mục tiêu bài học
Sau bài học này, HS cần:
+ Tŕnh bày khái niệm về sĩng biển, nguyên nhân chủ yếu gây ra sĩng biển, sĩng thần
+ Hiểu rơ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào.
+ Nhận biết được sự phân bố các ḍng biển trên Trái Đất
+ Biết phân tích h́nh vẽ, tranh ảnh, bản đồ để đi đến nội dung bài học
+ Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thủy triều, biết cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống.
II/ Phương tiện dạy học
+ Hình 16.1, 16.2, 16.3, 16.4 phĩng to + Tranh ảnh về thủy triều, sĩng thần
- Đàm thoại
- Giảng giải
- Thảo luận nhĩm
IV/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Vào bài mới (1 phút)
Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nĩi “Biển lặng”, vậy cĩ bao giờ biển hồn tồn tĩnh lặng? Và nhà thơ Xuân Quỳnh đă từng cho rằng “Sĩng bắt đầu từ giĩ, giĩ bắt đầu từ đâu?”. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rơ hơn về vấn đế này.
Hoạt động của GV – HS Nội dung 10
phút
Hoạt động 1: Cả lớp
Trong lớp ta, ai đã từng di biển rồi? Sau khi HS trả lời, GV hỏi tiếp “Em thấy trên mặt biển cĩ hiện tượng ǵ?”
Sĩng là gì?Nguyên nhân sinh ra sĩng?
Thế nào là sĩng bạc đầu?
Mơ tả đơi nét về sĩng thần?
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Sĩng biển là h́nh thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
Nguyên nhân sinh ra sĩng chủ yếu là do giĩ, ngồi ra cịn cĩ nguyên nhân cơ học: mũi tàu, núi lửa…
Giĩ phá vỡ tình trạng cân bằng về trọng lượng của mặt nước, làm cho các phân tử nước trên mặt xuống tới độ sâu và dao động tuần hồn xung quanh vị trí cân bằng của chúng. Để minh họa ta cĩ thể lấy 1 ví dụ: cánh đồng lúa khi giĩ thổi sẽ dao động lên xuống, tương tự như vậy nếu ta thả 1 vật nổi trên mặt nước th́ vật ấy khơng bị nay đi nơi khác mà chỉ lên cao hay xuống thấp một chỗ.
Giĩ càng mạnh thì sĩng càng to, mặt biển càng nhấp nhơ, những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tĩe tạo thành bọt trắng đĩ là sĩng bạc đầu.
Sĩng thần: Là sĩng thường cĩ chiều cao 20 – 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 – 800km/h, khi vào tới bờ sĩng thần cĩ sức tàn phá ghê gớm. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sĩng thần là: Động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
Em biết gì về đợt sĩng thần gần đây nhất của nhân loại? Đợt sĩng thần 26/12/2004 gây thiệt hại nặng nề cho các nước Thái Lan, Indonesia…, thiệt mạng
I/ Sĩng biển 1/ Khái niệm - Là h́nh thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 2/ Nguyên nhân - Chủ yếu là do giĩ - Giĩ càng mạnh thì sĩng càng to, mặt biển càng nhấp nhơ, những giọt nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tĩe tạo thành bọt trắng đĩ là sĩng bạc đầu. 3/ Sĩng thần - Là sĩng thường cĩ chiều cao 20 – 40m, truyền
15 phút
310000 người.
Những khu vực nào trên Trái Đất hay xảy ra sĩng thần? Ranh giới của các mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất.
Làm thế nào để nhận biết được sĩng thần sắp xảy ra? Qua biểu hiện của con vật như con voi, cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân khi đứng trên bờ, sau đĩ nước biển sủi bọt, 1 thời gian nước biển đột ngột rút ra rất xa bờ, cuối cúng 1 bức tường nước khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn phá tất cả những ǵ trên đường mà chúng đi qua.
Hoạt động 2: Cả lớp
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Thủy triều là gì?
Nguyên nhân hình thành thủy triều?
Khi nào dao động thủy triều lớn nhất? Ở Trái Đất sẽ nh́n thấy Mặt Trăng như thế nào?
Khi nào dao động thủy triều nhỏ nhất? Ở Trái Đất sẽ nh́n thấy Mặt Trăng như thế nào?
Nghiên cứu thủy triều cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất và quân sự?
HS trả lời GV chuẩn kiến thức
Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên cĩ chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.
Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Vào ngày khơng trăng hoặc trăng tṛn th́ dao động thủy triều lớn nhất.
Vào ngày trăng khuyết thì dao động triều nhỏ nhất.
Trong 1 tháng thủy triều lớn nhất vào thời kỳ trăng tṛn và khơng trăng tức là vào ngày 1 và 15 hàng tháng. Trong 1 năm thủy triều lớn nhất vào hai ngày xuân phân và thu phân, và vào những ngày đĩ Mặt Trời chiếu thẳng gĩc với xích đạo, sức hút của Mặt Trời đối với Trái Đất là lớn nhất.
Giải thích cụ thể hơn bằng Định luật vạn vật hấp dẫn