2. Tìm hiểu và vận dụng nguyên tắc hệ thống bảo đảm tính hệ thống nhằm phát
2.5. Liên hệ tính hệ thống trong chương trình Địa lí 11, 12
2.5.1. Chương trình SGK Địa lí 11
Phần thứ nhất xúc tích và ngắn gọn tập trung vào 3 nội dung:
- Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhĩm nước trên thế giới. Hiện nay cĩ trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau. Dựa vào một số tiêu chí, chia làm 2 nhĩm nước: phát triển và đang phát triển.
- Xu hướng tồn cầu hĩa, khu vực hĩa là những xu thế tất yếu trong thời đại hiện nay mà chương trình đã lựa chọn để đưa vào.
- Một số vấn đề mang tính tồn cầu như: bùng nổ dân số, già hĩa dân số,ơ nhiễm mơi trường và hậu quả của nĩ.
Phần thứ hai đề cập đến Địa lí khu vực và một số quốc gia trên thế giới. - Đối với khu vực (Liên minh Châu Âu, Đơng Nam Á, Tây Nam Á và Trung Á, Châu Phi, Mỹ Latinh), các nội dung này cập nhật và khoa học hơn.
- Đối với các quốc gia gồm: Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Đức (ban cơ bản), Ban xã hội nhân văn cĩ thêm Ấn Độ, Brasil, Ai cập và Pháp.
Như vậy, chương trình Địa lí 11 cĩ sự kế thừa và nâng cao kiến thức ở bậc THCS và ở lớp 10, đồng thời gĩp phần trang bị kiến thức cho Địa lí Việt Nam ở lớp 12.
Nếu xét chương trình Địa lí 7 và 8, các em đã được học về thiên nhiên và con người các châu lục. Đây chính là cơ sở để lên lớp 11 các em tiếp tục tìm hiểu về các quốc gia tiêu biểu của các khu vực. Kiến thức địa lí kinh tế xã hội đại cương 10 chính là cơ sở để các em tìm hiểu đặc điểm kinh tế xã hội thế giới và quốc gia.
Ví dụ: Khái niệm dân số già, dân số trẻ được vận dụng để tìm hiểu đặc điểm dân số của các nhĩm nước phát triển và đang phát triển. Khái niệm cơ cấu khu vực kinh tế được sử dụng thống nhất gồm các ngành: Nơng lâm ngư nghiệp (khu vực I), cơng nghiệp - xây dựng (khu vực II) và dịch vụ (Khu vực III), được sử dụng trong bài “Đơng Nam Á”, tiết 2 “Kinh tế”.
Một số phần trong chương trình Địa lí 8 các em đã học, nhưng sang chương trình Địa lí 11, các em sẽ cĩ cái nhìn kĩ hơn về các vấn đề này.
2.5.2. Chương trình SGK Địa lí 12
Phần thứ nhất trang bị các kiến thức về Địa lí tự nhiên Việt Nam: Vị trí địa lí, lịch sử hình thành lãnh thổ, đặc điểm chung tự nhiên, vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Khác với chương trình Địa lí 8 cung cấp các kiến thức về thành phần tự nhiên cũng như sự phân hĩa của chúng theo lãnh thổ, phần này trong chương trình Địa lí 12 cĩ tầm khái quát ở mức độ cao hơn, đi sâu vào đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
Phần thứ hai: Cung cấp các kiến thức về Địa lí dân cư (đặc điểm dân số, lao động, việc làm, đơ thị hĩa và chất lượng cuộc sống).
Phần thứ ba: Cung cấp các vấn đề về Địa lí kinh tế và được sắp xếp dưới dạng: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nơng – lâm – ngư nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc và dịch vụ.
Chương trình Địa lí 9 đã trình bày tất cả các ngành kinh tế của nước ta, do đĩ trong chương trình này một mặt đi sâu hơn về Địa lí các ngành kinh tế (tổ chức lãnh thổ), chọn lọc các vấn đề tiêu biểu của ngành. Trong phần này, các vấn đề về tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp và nơng nghiệp trong SGK Địa lí 10 được sử dụng khá nhiều.
Phần thứ tư: Các vấn đề phát triển kinh tế xã hội của các vùng.
Phần thứ năm: Địa lí địa phương.
Như vậy, chương trình Địa lí 12 cĩ sự kế thừa khá nhiều khái niệm được trình bày trong SGK 10, chính vì vậy, việc nắm được tính hệ thống trong chương trình SGK các bậc học là điều rất cần thiết. Điều đĩ giúp cho giáo viên vừa ơn lại kiến thức cũ cho học sinh vừa khơng mất quá nhiều thời gian cho việc dạy lại kiến thức cũ mà dành thời gian phân tích kiến thức mới.