Đối với ngân hàng Agribank Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô (Trang 84 - 88)

- Cần xây dựng chiến lược cụ thể để phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng.

- Xây dựng cơ chế động lực, phân chia rõ quyền lợi, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm, gắn trách nhiệm cụ thể đối với từng cá nhân, bộ phận để thúc đẩy phát triển hoạt động bán lẻ.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các Chi nhánh trong hệ thống, nhằm đảm báo tính hiệu lực của cơ chế ban hành.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nhằm giúp Agribank chi nhánh Tây Đô nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh. Luận văn đã tập trung giải quyết một số vấn đề như sau:

Một là, Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý TDNH đối với phát triển KT-XH; làm rõ vai trò, nội dung cơ bản của quản lý hoạt động tín dụng, mục tiêu và các công cụ thực hiện quản lý hoạt động tín dụng, cũng như làm rõ các nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tín dụng của NHTM đối với phát triển KT-XH cũng như sự phát triển bền vững của NHTM.

Hai là, Trình bày và phân tích và làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Tây Đô dưới các góc độ khác nhau. Từ đó đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Tây Đô. Luận văn đã nêu và làm nổi bật những kết quả đạt được đồng thời chỉ ra một số hạn chế trong quản lý họat động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những hạn chế đó.

Ba là, trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá thực trạng, luận văn đã đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp đồng bộ góp phần hoàn thiện, nâng cao hiệu quả lý tín dụng tại Agribank chi nhánh Tây Đô: tăng cường huy động vốn, chính sách tín dụng, hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng; nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực; Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng; mở rộng quy mô khách hàng; tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ; xử lý và hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn; nâng cao công tác kiểm

tra, kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó luận văn đưa ra các kiến nghị với nhà nước, những kiến nghị với NHNN Việt Nam, những kiến nghị với Agribank về một số vấn đề có liên quan hoạt động quản lý các TCTD.

Với những kết quả nghiên cứu của luận văn, tác giả hi vọng sẽ có những đóng góp thiết thực và hiệu quả vào quá trình quản lý hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Tây Đô trong những năm tới./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agribank (2010, 2011, 2012), Báo cáo thống kê về tình hình cho vay năm 2009 đến năm 2011.

2. Agribank Chi nhánh Tây Đô (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Tây Đôtừ năm 2012 đến năm 2014.

3. Các Mác (1987), Tư bảnPhần 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.

4. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng, Nxb Lao động Xã Hội, Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Frederic, S.M. (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

8. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội.

9. Hiệp hội ngân hàng (2009, 2010, 2011), Tạp chí tài chính tiền tệ các năm 2009, 2010, 2011.

10. Nguyễn Ninh Kiều (1998), Tiền tệ - ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 11. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN...

12. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2009, 2010, 2011), Tạp chí ngân hàng các năm 2009, 2010, 2011.

thường niên năm 2009, 2010, 2011 và các văn bản hiện hành liên quan đến công tác tín dụng trong hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam Việt Nam.

14. Paul, A. S. (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

15. Peter, S. R. (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 16. Lê Văn Tề (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội. 17. Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội.

18. Nguyễn Trịnh Thắng (2010), “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

19. Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Các trang website:

20. Minh Đức (2012), “Nợ xấu ngân hàng: Sau mổ xẻ đến xắn tay”, www.vneconomy.vn.

21. An Huy (2012), “Moody’s đưa ra 5 kịch bảo xử lý nợ xấu tại Việt Nam”, www.cafef.vn.

22. Việt Thắng (2012), “Sự thật nợ Bất động sản: Rùng mình những con số” www.dantri.com.vn.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)