Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu Đề tài Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010 (Trang 33)

7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.1.1. Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là một bộ phận của công nghiệp hóa nông thôn. Nội dung chủ yếu của nó là đƣa máy móc thiết bị và phƣơng pháp sản xuất công nghiệp cùng với các hình thức tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nhằm khai thác triệt để lợi thế của mỗi ngành, trên cơ sở đó nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu. Nội dung này đƣợc cụ thể hóa trên các mặt cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa trong các ngành sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đồng thời làm tan rã dần nông nghiệp chậm phát triển và nông nghiệp truyền thống.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá trình thay đổi căn bản phƣơng thức hoạt động, cơ cấu kinh tế của nông thôn và thay đổi căn bản tầng lớp gắn liền với sản xuất nông nghiệp là nông dân. Hay thực chất của CNH, HĐH nông thôn là xây dựng nông thôn mới có nông nghiệp hiện đại, công

nghệ kỹ thuật cao, dịch vụ phát triển theo hƣớng văn minh, hiệu quả. Quan hệ sản xuất tiên tiến phù hợp với tính chất và trình độ của lực lƣợng sản xuất, cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện, đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng cao.

Sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nƣớc ta phụ thuộc rất lớn vào việc xác định đúng đắn nội dung cụ thể cho từng thời kỳ cụ thể. Theo tinh thần của Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa IX) thì CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta hiện nay đến năm 2010 cần giải quyết tốt những nội dung sau:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hiện đại - Thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và sinh học hóa trong sản xuất nông nghiệp

- Phát triển công nghiệp nông thôn trong đó chú trọng phát triển các làng nghề truyền thống và làng nghề mới

- Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn

- Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, KT – XH nông thôn, đƣa nông thôn phát triển ngày càng văn minh hiện đại.

2.1.2. Chủ trương đường lối của Trung ương Đảng

Quá trình hoàn thiện và phát triển đƣờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là quá trình đổi mới tƣ duy, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, nhất là từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng.

b ểu à quố ầ ứ VI ủ ả (12 - 1986) là Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới ở nƣớc ta. Đại hội đề ra ba chƣơng trình kinh tế bao gồm: lƣơng thực, thực phẩm; hàng hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu. Đồng thời xác định những vấn đề chủ yếu về chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách đất đai. Đặc biệt Nghị quyết số 10 NQ/TW ngày 5 - 4 - 1988 của Bộ Chính trị về “ ổ mớ quả ” là quyết sách có tác

dụng trực tiếp và sâu sắc tạo ra những chuyển biến căn bản và sâu rộng trong quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn nƣớc ta. Tiếp theo là Nghị quyết hội nghị Trung ƣơng 6 khóa VI ngày 29 - 3 - 1989 là bƣớc phát triển tất yếu, điều chỉnh một bƣớc quan hệ sản xuất, giao cho ngƣời nông dân quyền quản l nhiều hơn đối với các tƣ liệu sản xuất và sản phẩm làm ra.

b ểu à quố ầ ứ VII ủ ả (1991) xác định phát triển toàn diện kinh tế nông thôn gắn với công nghiệp chế biến, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình KT - XH. Hình thành cơ cấu hợp l về nông, lâm, ngƣ nghiệp phù hợp với sinh thái từng vùng gắn phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp với phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội nông thôn. Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII (1993) ra Nghị quyết tiếp tục đổi mới và phát triển KT - XH nông thôn. Luật đất đai năm 1993 đã xác định ngƣời nông dân có 5 quyền liên quan đến đất đai đƣợc trao quyền sử dụng lâu dài. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1 - 1994) đã khẳng định phải hết sức quan tâm đến CNH, HĐH nông thôn phát triển toàn diện nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Đặc biệt Đảng ta đã ra Nghị quyết Trung ƣơng 7 về CNH, HĐH đất nƣớc “CNH, H H à m qu sử âu dà , à sự ê ủ à dâ , ò ỏ mọ ờ , mọ à, à ầ , ổ ứ ả ỗ ự ấ ấu mớ à ợ quả ắ ợ . V vậy, 1991 – 2000, ầu ủ qu CNH, H H m vụ ọ âm à CNH, H H , . ó à ờ ể ú ắ , à sự uyể ể ớ ỏ è à , ậu, ê àu m và vă m ” [31;60]

b ểu à quố ầ ứ VIII (1996), năm 1996 công cuộc đổi mới đã tiến hành đƣợc 10 năm và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng về mọi

mặt. Đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng KT - XH, cải thiện một bƣớc đời sống vật chất của đông đảo nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh đƣợc củng cố. Đồng thời, thành tựu 10 năm đổi mới đã tạo đƣợc nhiều tiền đề cần thiết cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Đánh giá tổng quát 10 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII Báo cáo Chính trị khẳng định đất nƣớc đã vƣợt qua một giai đoạn thử thách gay go và đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991 – 1995 đã hoàn thành về cơ bản.

Đại hội nêu rõ: Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp l về cây trồng, vật nuôi, sản phẩm hàng hóa nhiều về số lƣợng, tốt về chất lƣợng, đảm bảo an toàn về lƣơng thực; thực hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, hóa học hóa, sinh học hóa…từng bƣớc hình thành nông thôn mới, văn minh, hiện đại.

Để thúc đẩy quá trình đổi mới trong nông nghiệp lên một bƣớc mới, năm 1998, Bộ chính trị có Nghị quyết 06 khẳng định sự tồn tại tất yếu lâu dài của nền kinh tế nhiều thành phần, chỉ rõ vai trò quan trọng của kinh tế hộ, xác lập vị trí của kinh tế trang trại. Đồng thời vạch hƣớng đầu tƣ cho nông nghiệp về khoa học – công nghệ, mở rộng quyền sử dụng đất, phát triển thị trƣờng nông sản.

b ểu à quố ầ ứ IX của Đảng (4 - 2001) đã xác định: Mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản l của nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Động lực chủ yếu để phát triển đất nƣớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức, do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài

hòa giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân gắn với việc phát huy dân chủ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở tất cả các cấp, các ngành, thu hút trí tuệ và sức lực của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đƣờng lối kinh tế của Đảng đƣợc đại hội thông qua là: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp; ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; tăng trƣởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, kết hợp phát triển KT - XH với tăng cƣờng quốc phòng - an ninh.

b ểu à quố ầ ứ X của Đảng (4 - 2006) đã đề ra phƣơng hƣớng về nông nghiệp, nông thôn: Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân; chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đƣa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh phù hợp với từng vùng và từng địa phƣơng.

Tại Đại hội X, trong định hƣớng phát triển kinh tế đất nƣớc, Báo cáo của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khẳng định:“T uyể b m mẽ sả uấ , và â ờ số â dâ … H nay và ữ ăm ớ , vấ ề và dâ ó ầm ợ ặ b qu ọ , ả u ọ ẩy m CNH, H H , ớ ây dự m ề à ó ớ , d , ể và bề vữ , ó ă suấ , ấ ợ và ả ă

… Tố ể , d vụ ở ấ mứ b quâ ủ ả ớ . ắ ể vớ ây dự mớ ”

[34;190].Tổng Bí thƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X đã nhấn mạnh: Thành công của Đại hội X của Đảng cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta tiến lên tranh thủ thời cơ, vƣợt qua thách thức tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ hơn, phát triển với tốc độ nhanh hơn và bền vững hơn.

Nhƣ vậy, quá trình hoàn thiện và phát triển đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng về CNH, HĐH nông thôn nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đã đi vào cuộc sống, tạo chuyển biến cơ bản tình hình đất nƣớc và đã đạt đƣợc những thành tự to lớn có nghĩa lịch sử.

2.1.3. Chủ trương đường lối của tỉnh ủy Hà Nam

Ngày 12 - 01 - 1997, Ban Chấp hành lâm thời Đảng tỉnh đã ra Nghị quyết số 01 – NQ/TU về “N ữ m vụ ọ âm ớ mắ ” trong đó nhiệm vụ đƣợc đƣa lên hàng đầu là “ ẩy m ụ vụ sả uấ u bổ ê è, àm ủy ợ ồ , vé ê m … ấ ấu à vụ êm uâ ắ ợ vớ ă suấ và ổ sả ợ ấ ”[2;297]

Giao thông vận tải có bƣớc phát triển mạnh, nhất là xây dựng và cải tạo đƣờng giao thông nông thôn. Đảng bộ xác định: Xây dựng mạng lƣới giao thông nông thôn là góp phần phục vụ yêu cầu phát triển KT - XH, giữ gìn an ninh chính trị, củng cố quốc phòng, đáp ứng nhu cầu đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Ngày 12 - 03 - 1997, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy ra Chỉ thị số 04 - CT/TU “Về v ụ ẩy m ây dự ờ ” trong 2 năm (1997 - 1998). Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở lãnh đạo, vận động nhân dân tập trung nhân tài, vật lực, hoàn chỉnh hệ thống giao thông nông thôn. Các cấp chính quyền từ huyện đến thôn xóm căn cứ vào Nghị quyết của cấp ủy địa phƣơng xây dựng kế hoạch triển khai làm đƣờng giao thông, nông thôn theo phƣơng châm “Dâ b , dâ bà , dâ àm,

dâ ểm , dâ quả , dâ sử dụ ”. Ngày 13 - 3 - 1997, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ra Quyết định số 127/QD – UB thành lập Ban chỉ đạo xây dựng đƣờng giao thông nông thôn tỉnh Hà Nam do đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm trƣởng ban. Ngày 26 - 03 - 1997, tại thị xã Phủ L Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân đã long trọng phát động đợt thi đua toàn tỉnh ra quân làm đƣờng giao thông nông thôn. Với nhận thức “ ờ mở âu, dâ àu ấy”, ngay sau lễ phát động toàn tỉnh đã rầm rộ ra quân làm đƣờng giao thông nông thôn.

Sau một thời gian chuẩn bị thực hiện sự hiện chỉ đạo của Trung ƣơng Đảng từ ngày 02 đến ngày 05 - 07 - 1998, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XV đã đƣợc tiến hành tại nhà Văn hóa trung tâm tỉnh. Đại hội thảo luận và thống nhất đề ra phƣơng hƣớng phát triển KT - XH đến năm 2000 trong đó “T ụ ậ u ẩy m ể à d , e ớ âm , ă vụ, ă sả à ó . ảm bả vữ ắ ự ờ và u ầu ”[2;323]

Ngày 07 – 05 – 1998, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy ra chỉ thị số 10 – CT/TU “Về v ă ờ quả sử dụ ấ ”. Đến năm 2000 toàn tỉnh cơ bản hoàn thành đo đạc, hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đến hộ nông dân.

Để khắc phục tình trạng ruộng đất giao manh mún, phân tán ở nhiều nơi ngày 04 - 05 - 2000, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy đã ra Chỉ thị số 15 – CT/TU “Về v uyể ổ u ấ , ằm ắ ụ m mú , â u ấ ”. Chỉ thị nêu rõ cần phải tuyên truyền rõ lợi ích của việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp; khuyến khích các hộ nông dân bàn bạc dân chủ tự nguyện, tự giác thực hiện chuyển đổi, dồn điền đổi thửa phấn đấu để mỗi hộ không nên quá 5 thửa đất nông nghiệp, những nơi có điều kiện làm trang trại thì mỗi hộ nên có 1 đến 2 thửa tạo thế cho nông nghiệp phát triển.

trong các HTX theo Luật Hợp tác xã, các ngành các cấp của tỉnh đã nghiên cứu đánh giá thực trạng 106 hợp tác xã trong toàn tỉnh. Trên cơ sơ đó Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ra Nghị quyết số 01 – NQ/TU ngày 14 - 11 - 1998 về “C uyể ổ và ổ mớ ổ ứ quả ợ e Luậ Hợ ”.

Cuối năm 1999 các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành chuyển đổi đổi mới tổ chức quản l theo Luật Hợp tác xã. HTX từng bƣớc hoạt động có hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ phát triển. Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đáp ứng ngày càng tốt hơn các khâu phục vụ kinh tế hộ phát triển.

Bên cạnh việc tăng cƣờng quản l ruộng đất, dồn điền đổi thửa, chuyển đổi hợp tác xã theo Luật, Đảng bộ còn chỉ đạo đƣa nhanh tiến bộ khoa học mới vào sản xuất nông nghiệp. Ngành nông nghiệp tích cực thực hiện các mô hình trình diễn khảo nghiệm nhƣ: cải tạo vƣờn tạp, nạc hóa đàn lợn, cải tạo đàn dê, sản xuất lúa lai, tƣới tiêu khoa học tạo ra những cơ sở thực tiễn và khoa học cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi theo hƣớng tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác.

Trong công tác phát triển nông thôn, Đảng bộ đã chỉ đạo ngành nông nghiệp đánh giá thực trạng để đề ra giải pháp phát triển kinh tế trang trại làm cơ sở hoàn thành quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trong toàn tỉnh.

Phong trào xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đƣợc duy trì và phát triển, huy động các nguồn lực trong nhân dân, xây dựng các công trình nhƣ đƣờng giao thông, trƣờng học, trạm y tế, mạng lƣới điện… Tỉnh Hà Nam là tỉnh đi đầu trong việc thực hiện có hiệu quả cơ chế “N à ớ và â dâ ù àm” để xây dựng đƣờng giao thông nông thôn.

Công tác khoa học, công nghệ đƣợc quan tâm chỉ đạo theo tinh thần Nghị

Một phần của tài liệu Đề tài Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2010 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)