2. Mục tiêu:
Biết được cấu tạo hoa của cây cà chua thuộc nhóm cây tự thụ phần. Năm
được phương pháp lai đối với cây cà chua.
3. Phương pháp giảng dạy: Giáo viên hướng dẫn thực hành sau đó mỗi sinh
viên tự tiễn hành các thao tác để quan sát và thực hành trên mẫu vật.
4. Mối quan hệ kết nối với bài học trước đó: Bài học cung cấp cho sinh viên cái nhìn thực tế về các kiến thức đã học trong phân lý thuyết.
5Š. Hoạt động học tập của người học:
- Sinh viên chuẩn bị bài ở nhà.
- Sinh viên tiến hành quan sát và chọn cây, chọn hoa, khử đực, lây hạt
phấn, thụ phấn, bao cách li, ghi thẻ tổ hợp lai dưới sự hướng dẫn của giáo vIÊn.
6. Các cơ sở vật chất cần cho bài học:
Phòng thí nghiệm, cây cà chua đang thời kỳ ra hoa, bảng, bút viết, kéo, panh, các hoá chất và các dụng cụ trong phòng thí nghiệm ...
7. Các câu hỏi đánh giá:
- Đặc điểm và tập tính ra hoa của cây cà chua có liên quan thế nào đến quá trình lai đối với cây trồng này?.
- Cách chọn cây, chọn hoa để lai, cách khử đực, cách thu thập phấn hoa cây
bố, cách thụ phấn và cách bao cách li
8. Các chủ đề của các bài học kế tiếp: Đây là bài thực hành cuối cùng của
chương trình.
9. Bài tập ở nhà và các công việc khác của người học: sinh viên viết báo cáo,
giải thích, vẽ hình minh họa và nộp bài thu hoạch.
10. Nhận xét đánh giá cuối bài học: Đánh giá qua các hoa cà chua của sinh viên làm tại phòng, kiểm tra băng cách đặt câu hỏi, chấm bài thu hoạch.
Ngày soạn thảo: 9 tháng 2 năm 2008
Người soạn thảo:
Họ tên Nghẻ nghiệp Đơn vị Địa chỉ PGS. TS. Trân Văn Minh | Giáo viên Trường đại học Nông 102 Phùng Hưng,
| Lâm Huê | Huê
Ngày đệ trình chương trình môn học:
Chuẩn chương trình môn học đã được phê duyệt bởi Bộ môn và Hội đồng
khoa học ngành Trồng trọt
Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa Nông học
TS. Trần Thị Lệ TS. Lê Tiến Dũng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA NÔNG HỌC KHOA NÔNG HỌC
BIẾN SOẠN: PGS.TS Trần Văn Minh
BÀI GIẢNG
TẠO GIÓNG CÂY TRÒỎNG
CHUYÊN KHOA 2