CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu Về một số khái niệm phạm trù của giáo dục (Trang 50 - 60)

2.1. Một số định nghĩa.

1) Bộ chƣơng trình các môn học là văn kiện qui định nội dung rừng môn học, hệ thống các tri chức, kỹ năng, kỹ xảo của cùng lớp, trình tự dạy các tri thức, kỹ năng đó, mức độ yêu cầu đạt ở từng lớp, số giờ dành cho từng môn (Hà Thế Ngữ, trang 31)

2) Văn kiện nhà nƣớc chỉ rõ nội dung học vấn theo từng môn học ở từng lớp, xác định hệ thống tri thức khoa học, các tƣ tƣởng thế giới quan, những kỹ năng và kỹ xảo thực hành mà học sinh cần phải lĩnh hội. Chƣơng trình ? đƣợc xây dựng trên cơ sở kế hoạch dh

3) Văn kiện qui chuẩn xác đình dung lƣợng bắt buộc của tri thức, kỹ năng và kỹ xảo theo từng môn học, chỉ rõ nội dung từng phần và đề tài với sự phân bố chúng theo các năm học

4) Văn bản nhà nƣớc xác định nội dung của môn học, hệ thống và khối lƣợng tri thức, kỹ năng và kỹ xảo cho mỗi năm học, thể lệ, trật tự và tính liên tục trong việc nghiên cứu môn học đó. (Savin N.V. 1983. trang102)

55

6) Tổng thể một số yếu tố hay thành phần vĩ mô của nội dung dạy học (4906).

Thuật ngữ tiếng Anh chỉ có từ Curriculum (Curricula) dùng để chỉ chung cả kế hoạch chƣơng trình dạy học. Do đó, ta trở lại 9 định nghĩa về Curriculum đã kể trên. Thuật ngữ này, xét về cấu trúc, gồm các yếu tố nội dung lẫn hoạt đông, xét về chứ bậc gồm cả những yếu tố vĩ mô và vi mô (chung và từng môn học, chung và từng lớp học.)

Trong tiếng Việt và tiếng Nga, KHDH và CTDH gần nhƣ giống nhau. chỉ khác ở chỗ: KH chƣa vạch rõ chi tiết các yếu tố NDDH và hoạt động, còn CT xác định rõ hơn, đến cấp độ tài liệu bên trong môn học, đề tài, bài học. Các định nghĩa KH và CTDH nhƣ trên đã làm phức tạp thèm khái niệm nội dung dạy học và ND học vấn.

2.2 Đề nghị.

- Xem xét toàn diện hơn lý luận và thực tiễn phát triển ND, đặc biệt làm rõ các khái niệm có liên quan đến Curriculum.

- Nếu tách riêng hai khái niệm KH và CT, thì cần phân định rõ hơn những gì thuộc chƣơng trình, những gì thuộc kế hoạch.

- Nếu thống nhất cả KH và CT chỉ dùng một thuật ngữ, thì có thể dùng kế hoạch, bởi vì trrong kế hoạch luôn gồm cả chƣơng trình, chƣơng trình là thành phần của kế hoạch. Khi đó có thể chuyển ngữ Curriculum là kế hoạch dh.

III. MÔN HỌC

Subject, Curriculum Subject 3.1 Một số định nghĩa.

1) Hệ thống tri thức, kỹ năng và kỹ xảo đƣợc luận chứng khoa học, đƣợc tuyển chọn từ ngành hoặc một số mình khoa học hay nghệ thuật nhất định.

2) Theo cách hiểu phổ biến, mòn học là lĩnh vực nội dung học vấn và nói dung dạy học đƣợc thực hiện trong nhà trƣờng, có cấu trúc và lôgic phù hợp với các ngành khoa học và thực tiễn tƣơng ứng, và phù hợp với những qui luật tâm sinh lý của dạy học.

Trong tài liệu gân nhƣ không có định nghĩa chính thức môn học. Gần nhƣ đó không phải là khái niệm độc lập quan trọng. Nhà trƣờng này mở rộng

56

các cách tiếp cận vấn đề nội dung, cấu trúc theo môn học chỉ là một trong những hƣớng tiếp cận (cấu trúc module, cấu trúc liên môn, cấu trúc tích hợp...) Nếu cần, có thể dùng định nghĩa nêu trên (2).

Ở Việt Nam, ngoài môn học, còn dùng thuật ngữ bộ môn, phân môn, hệ môn, nhóm môn. Nghĩa chƣa rõ ràng. Dƣờng nhƣ xét về quy mô, lớn nhất là Bộ môn, Nhóm môn, Hệ môn, rồi đến Môn học, cuối cùng đến Phân môn. Dƣờng nhƣ xét về khuynh hƣớng, có cách hiểu nặng về nội dung (tri chức, kỹ năng, kỹ xảo), có cách hiểu rộng về hình thức (chƣơng trình, sách, giáo trình).

3.2. Đề nghị.

1) Định nghĩa môn học cần thoát ra khỏi sự gò bó, sự phụ thuộc của NDHV và NDDH trong nó vào cấu trúc và lôgic của các ngành, lĩnh vực khoa học và đời sống. Sự phụ thuộc đố ngày nay chỉ rất tƣơng đối. Các đặc tính của môn học hiện đại không thể là sự mô phỏng hoàn toàn các ngành và lĩnh vực đó, bời vì không thể làm nổi việc đó, cũng nhƣ nếu làm nổi thì dạy học cũng kém hiệu quả. Cần coi trọng các yếu tố nội tại (tâm lý học, xã hội học, sinh học...) của quá trình dạy học, của ngƣời học và ngƣời dạy để xác định khái niệm Môn học.

2) Cần phân định dứt khoát các thuật ngữ gần nhau: môn, phân môn, nhóm môn, hệ hòn, ít nhất trong trình bày kế hoạch và chƣơng trình dạy học. Xin phân loại nhƣ sau:

- Bộ môn: Là môn học xác định đƣợc xem xét nhƣ một chỉnh thể ở tất cả các lớp học, bậc học. Thí dụ bộ môn Toán nghĩa là môn Toán tính chung cho mọi lớp, mọi bậc học: Toán 1 + Toán 2 + Toán 3... Toán phổ thông + Toán đại học + = Bộ môn Toán.

- Hệ môn: Tập hợp hay hệ thống môn học tƣơng đƣơng nhau theo những tiêu thức nhất định. Thí dụ: Hệ môn xã hội, hệ môn nhân văn, hệ môn lôgic, hệ môn thực nghiệm...

- Nhóm môn học: Các môn cùng kiểu, cùng tính chất về thành phần nội dung. Thí dụ: nhóm môn khoa học, nhóm môn nghệ thuật, nhóm môn kỷ thuật - công nghệ...

- Môn học: ngành hoặc lĩnh vực học vấn tƣơng đối độc lập, tƣơng đối chuẩn khiết về lôgic, cấu trúc và tính chất của nội dung. Thí dụ: Tiếng Việt, văn, lịch sử; địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế; vẽ kỹ thuật: toán...

- Phân môn: Nhánh của môn học đƣợc tách ra theo lá: cắt ngang hoặc cắt dọc. + Cắt ngang: Toán: số học, đại số, lƣợng, giác, hình học

57 - Cắt dọc: Toán 1, toán 2, tiếng Việt 1,2,3 v.v... IV. HỌC PHẦN.

4.1. Vấn đề định nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không thấy định nghĩa hợp thức trong sách báo. Trong trƣờng hợp nói về cơ cấu đào tạo hoặc tổ chức nội dung học vấn, ở nƣớc ta đề cập phƣơng thức đào tạo theo học phẩn. Học phần nhƣ vậy có nghĩa lƣợng nội dung và tiến trình hoạt động có khuôn khổ xác định, nhằm những mục tiêu nhất định, đƣợc hoạch định về thời gian thực hiện, tƣơng ứng với một trình độ hoặc yêu cầu đào tạo nào đó đã định chuẩn bằng chứng chỉ (Credit). Thí dụ: Nội dung và quá trình đào tạo nghiên cứu sinh gồm có 15 học phận (15 chứng chỉ độc lập với nhau).

- Nguồn gốc thuật ngữ rất khó xác định xét ở phƣơng diện lý luận. Trong tiếng Nga có rất nhiều thuật ngữ đều có thể dịch là học phần, thí dụ:

Tiếng Anh: Curriculum package: Curriculum Moduie. Trong thực tế đào tạo. một học phần có thể ứng với một môn học, phần môn hoặc với một số môn. một 30 phần môn. Học phần có thể có tính năng module, hoặc không có. Trong trƣờng hợp là. Module thí dụ: "thao tác Computer để soạn thảo văn bản", thì học phẩn có đặc tính lắp lẫn vào nội dung đào tạo rõ ràng hơn.

4.2. Đề nghị.

1) Khái niệm học phần cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng hơn mới có thể phát biểu định nghĩa.

2) Phân biệt học phần với môn học, khoa học, module. V. HỌC TRÌNH.

5.1. Vấn đề định nghĩa.

Ở nƣớc ta chƣa có định nghĩa, còn ở nuớc ngoài chƣa có điều kiện xem xét. Chƣa có cơ sở quan niệm để so sánh các thuật ngữ ngoài với học trình. Nghĩa của từ này chƣa xác định, mặc dù đã xuất hiện trong báo chí và hội nghị khoa học.

Theo nghĩa Hán Việt. học trình có thể là quá trình học ; chu trình học: khoa trình: chƣơng trình dạy học: tiến trình dạy học (giờ học); chƣơng trình môn học; chƣơng trình của học phần. Trong tiếng Nga, học trình có thể diễn đạt bằng các từ sau :

58

Trong tiếng Anh: a couse of study, school programs; process of learning; procedure of learning; curriculum.

5.2. Đề nghị

1) Cần thảo luận rộng rãi để định nghĩa học trình bằng tiếng Việt. Điều đó phải dựa vào điều tra, trƣng cầu ý kiến.

2) Có 2 hƣớng xác định nghĩa của thuật ngữ:

- Theo dấu hiệu nội dung dạy học, học trình tƣơng đƣơng với Curriculum trong tiếng Anh và

- Theo hoạt động dạy học, nó tƣơng đƣơng với process of learning hoặc learning

process trong tiếng Anh (cũng có thể tƣơng đƣơng với 2 course of study), Với trong tiếng Nga (nếu nói giới hạn -

59

NHẬN THỨC LẠI PHẠM TRÙ NỘI DUNG TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.

PTS. Đặng Thành Hƣng I. TÌNH TRẠNG SỬ DỤNG THUẬT NGỮ HIỆN NAY.

1.1. Các thuật ngữ tiếng Việt.

Phạm trù nội dung đƣợc chỉ bằng các thuật ngữ: nội dung giáo dục, nội dụng đào tạo, nội dung dạy học, nội dung học vấn, kế hoạch và chƣơng trình dạy học, sách và tài liệu giáo khoa, nội dung trí dục. Giới quản lý, chỉ đạo thƣờng dùng nội dung giáo dục, nội dung đào tạo. Giới nghiên cứu (lý luận dạy học đại cƣơng và môn học) thƣờng nói đến nội dung học vấn, nội dung dạy học. Nhiều ngƣời nghiên cứu lý luận môn học chỉ dùng thuật ngữ kế hoạch, chƣơng trình, sách giáo khoa. Không thể kể hết những cách hiểu khác nhau, nhƣng có thể nhận định tình hình cua một số nét chung sau:

1) Nội dung đào tạo là thuật ngữ có nghĩa rộng nhất, chung nhất trong giáo dục nhà trƣờng.

2) Nội dung học vấn phổ thông có nghĩa rộng hơn nữa, vƣợt ra khỏi phạm vi nhà trƣờng.

3) Nội dung dạy học là bộ phàn của nội dung đào tạo, giới hạn trong khuôn khổ quá trình dạy học, hoặc là phần cơ bản của nội dung học vấn, đƣợc thực hiện trong quá trình dạy học. (Những vấn đề giáo dục học, 1975, trang 30-35). Nhiều tác giả đồng nhất nội dung dạy học với nhiệm vụ dạy học (Đức, Trí, Thể, Mỹ, lao động, thể chất, kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp, dạy nghề).

4) Nội dung trí dục là bộ phận nội dung đào tạo (hoặc nội dung học vấn) tƣơng ứng quá trình giáo dục bộ phận - quá trình trí dục.

Còn có những cách hiểu khác, nhƣ nội dung học vấn là nội dung giáo dƣỡng, hoặc là nội dung các môn học. Tuy nhiên, điều cần đặc biệt lƣu ý là, dù cách gọi rất khác nhau, song cuối cùng tất cả chỉ qui về trí thức, kỹ năng, kỹ xảo, các chuẩn mực thái độ và hành vi (Hà Thế Ngữ, Giáo trình giáo dục học. Hà nội 1983, trang 31).

Tình trạng quá nhiều thuật ngữ nhƣng chỉ dùng để nói về cùng một sự vật (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuẩn mực) nhƣ trên, theo chứng tỏ là kết quả ảnh hƣởng sâu sắc của lý luận giáo dục Liên Xô- Đông Âu trƣớc thấy. Lƣợc đố sâu mô tả lôgic tƣ duy chung của chúng ta về phạm trù nội dung.

60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung học vấn phổ thông Mục tiêu và nội dung đào tạo - Tri thức - Kỹ năng - Kỹ xảo - Chuẩn mực Theo yêu cầu của đề tài xin nhấn mạnh 3 thuật ngữ sau:

1) Nội dung dạy học về cơ bản đƣợc hiểu nhƣ vị trí 2) Nội dung học vấn phổ thông tƣơng ứng của chúng trên lƣợc đồ. 3) Nội dung trí dục. Trong những bài vở, giáo trình cụ thể.

Chúng ta thƣờng có xu hƣớng giải thích thuật ngữ mở rộng hơn một chút, cốt để kín kẽ chứ không nhằm xác định phạm vi khái niệm một cách chặt chẽ, thí dụ: sách giáo khoa đạo đức không thể tiến hành trong môn công dân. mà trong mọi môn học và các dạng hoạt động khác.

Nhìn chung, các cách hiểu trên lấy mặt quá trình làm cơ sở, có tính thứ nhất (quá trình nhận thức, quá trình lĩnh hội xem nhƣ đƣợc xác định bởi những quy luật tâm sinh lý khách quan). Sự tách biệt quá trình sƣ phạm tổng thể, cũng nhƣ từng quá trình bộ phận (dạy học, giáo dục) khiến cho nội dung cũng đƣợc tách theo. Nội dung tách ra theo quá trình.

61

Các nhiệm vụ trí dục. ( Không có thuật ngữ nội dung trí dục).

Nội dung học vấn đƣợc đề cập trong lý luận dạy học ( ) Đa số học giả xem nó là kinh nghiệm xã hội, bao gồm các yếu tố thành phần: 1) Trí thức về thế giới và về các phƣơng pháp hoạt động; 2) Kinh nghiệm tiến hành các phƣơng mức hoạt động quen biết, đƣợc thực hiện cùng với tri thức trong các kỹ năng và kỹ xảo; 3) Kinh nghiệm hoặc

động sáng tạo, tìm tòi; 4) Kinh nghiệm cảm xúc và đánh giá (kinh nghiệm về giá trị). ( M, L988, trang 369). Tuy vậy, nội dung học vấn đƣợc thực hiện không chỉ

trong quá trình dạy học (mặc dù con đƣờng này là chủ yếu), và luôn thống nhất với dạng lôgic và giáo dục. Do đó, nó tƣơng đƣơng với thuật ngữ nội dung đào tạo ở Việt Nam.

Một số ngƣời không phân biệt nội dung học vấn và nội dung dạy học

Đa số ngƣời phân biệt 2 thuật ngữ trên nội dung dạy học chỉ phạm trù rộng hơn nội dung học vấn. Bách khoa toàn thƣ sƣ phạm (1974 tập 18, trang 644- 645) viết: nội dung học vấn là hệ thống tri thức. kỹ năng, kỹ xảo mà ngƣời học phải lĩnh hội, nội dung dạy học lại gồm: (1) các mục tiêu giáo dƣỡng và giáo dục của dạy học: (2) Sự phát triển của học sinh: (3) Nội dung học vấn: (-) Nội dung hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập: Đƣợc phản ánh trong kế hoạch, chƣơng trình dạy học sách giáo khoa và giáo trình.

(1986) cũng giải thích tƣơng tự nhƣ vậy. Nội dung học vấn tƣơng ứng với câu hỏi: học sinh phải lĩnh hội cái gì. Nó có - trình độ hình thành: 1) Biểu cƣơng lý thuyết (mô hình sƣ phạm của đơn đặt hàng xã hội); 2) Trình độ môn học (đƣợc cấu trúc trong hệ thống môn học); 3) Trình độ thực tại sƣ phạm (hòa vào quá trình dạy học - giáo dục, tức là trở thành nội dung hoạt động học tập); 4) Trình độ, cấu trúc nhân cách (nội dung của sản phẩm giáo dục). Còn nội dung dạy học tƣơng ứng với những câu hỏi :(1) Học sinh phải lĩnh hội cái gì (học vấn); (2) Họ phải làm những gì để lĩnh hội (nhận thức, học tập, ứng dụng, thực hành, cảm xúc v.v...); (3) Những gì giúp họ lĩnh hội (thủ thuật, biện pháp, kỹ thuật, giáo cụ, quan hệ sƣ phạm v.v...). Chính do cách hiểu này mà trƣờng phái Macxcơva chỉ nêu ra 5 phƣơng pháp dạy học nhƣ là phƣơng thức lĩnh hội, cách thức và trình độ vận động của nội dung dạy học, còn những gÌ có tính thực thể vật chất, hiện thực trong dạy học, kể cả phƣơng tiện nói chung, đều chuộc phạm trù nội dung dạy học. Trong nội dung dạy học, chỉ một bộ phận mang đối tĩnh là nội dung học vấn sẽ chuyển hóa thành sàn phẩm giáo dục (mà ngƣời ta hay mô tả bằng mô hình mục tiêu), phần còn lại rất vận động, có chức năng trung chuyển.

Các nhiệm vụ trí dục là thuật ngữ tƣơng đối dễ hiểu, không gây ra thắc mắc lớn. Nó gồm l) Vũ trang tri chức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển thế giới quan khoa học và tƣ duy biện chứng; 2) Hình thành động cơ nhận thức, tính tích cực trí tuệ; 3) Phát triển năng lực (kỹ năng) tƣ duy lôgic và các phẩm chất sáng tạo. Nhƣ vậy nội dung trí dục cũng vẫn là học vấn (với 4 thành phần), nhƣng lát cắt nhận thức trong toàn bộ các nhiệm vụ giáo dục toàn diện. Nhìn chung không so sánh đƣợc phạm vi của 2 thuật ngữ: nội dung học vấn và nội dung trí dục bởi chúng không ở cùng bình diện.

62 1.3. Thuật ngữ tiếng Anh.

Curriculum (Curricula) - Chƣơng trình giảng dạy ( 1 ) - Chƣơng trình dạy học (2) - Nội dung dạy học (3)

Chỉ duy nhất có thuật ngữ trên, đƣợc dịch thành 3 thuật ngữ tiếng Việt, là từ chung nhất chỉ nội dung. Nó không tƣơng đƣơng với tiếng Nga và Việt. Theo Bách khoa toàn thƣ giáo dục thế giới, tập 2 do các nƣớc G7 xuất bản 1985, gốc Latinh của Curriculum là trƣờng đua ngựa (Racecourse), sau gọi chung là tiến trình nghiên cứu học khoa (a course of subject matter studies), hoặc đến trình nghiên cứu một chƣơng trình học cập nhất định, tức là học trình. Trong học trình chứa đựng nhiều chƣơng trình dạy học. Xin nêu chí dụ 9 định nghĩa Curriculum để nhận xét nghĩa của thuật ngữ:

(1) Chuỗi liên tục những kinh nghiệm tiềm tàng đƣợc tổ chức trong nhà trƣờng nhằm mục đích rèn luyện trẻ em và thanh thiếu niên theo phƣơng thức suy nghĩ và hành động nhóm. Sự tổ chức kinh nghiệm đó chính là Curriculum (Smith B.O. 1957).

Một phần của tài liệu Về một số khái niệm phạm trù của giáo dục (Trang 50 - 60)