Nguyên tắc xử lí nấm mốc trong các dụng cụ quang học

Một phần của tài liệu tìm hiểu các dụng cụ đo trong quang học cách sử dụng và bảo quản chúng (Trang 54)

5. Các bƣớc thực hiện đề tài

3.3. Nguyên tắc xử lí nấm mốc trong các dụng cụ quang học

chức Quốc tế về chuẩn hóa điều này không mang lại hiệu quả. Thời gian tác động hiệu quả của chất diệt nấm thƣờng hạn chế do sự bay hơi của thuốc trừ khi dụng cụ đƣợc hàn kín hoàn toàn và cũng nhƣ những cố gắng sử dụng chất chống nấm có tác dụng vĩnh viễn đã đƣợc thay thế bằng các cách sử dụng các tấm đệm tẩm chất chống nấm có thể thay thế đƣợc định kì. Điều này đã đƣợc nhiều nhà sản xuất áp dụng và chu kỳ thay thế thƣờng là 3 năm.

3.2.2. Lau chùi dụng cụ nhiễm nấm mốc

Nấm mốc không có các rễ bám vào bề mặt quang học và có thể lau chùi một cách dễ dàng.Một hỗn hợp gồm cồn và ete thƣờng đƣợc sử dụng để chùi mặt kính. Cần cẩn thận khi lựa chọn chất rửa do có nhiều dung môi nhƣ aceton có thể làm hỏng lớp phủ chống phản chiếu, lớp sơn và các bộ phận khác nhau làm từ nhựa. Không nên sử dụng các loại giấy thông thƣờng để chùi bộ phận quang học.Loại giấy thƣờng chứa các hạt cát nhỏ gây trầy xƣớc, còn vải xơ (gạc) thƣờng nhiễm tỉnh điện và rất khó để lấy đi các sợi bông.Nên sử dụng các loại vải chùi kính thƣơng mại hoặc vải bông đã đƣợc giặt nhiều lần.Tăm bông cũng có thể sử dụng để lau các bề mặt khó chùi ở bên trong.

Rất khó để loại bỏ hoàn toàn các bào tử nấm khi mà chúng đã phát triển và các dụng cụ quang học đã bị nhiễm khuẩn bởi nấm mốc đƣợc chùi thƣờng xuyên nhằm tránh sự phát triển trở lại của nấm

3.3. NGUYÊN TẮC XỬ LÍ NẤM MỐC TRONG CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC HỌC

Không chờ đợi cho đến khi nấm mốc phát triển lên trên bề mặt ngoài của dụng cụ, lúc đó có thể là quá muộn.

Hạn chế sự phát triển của nấm mốc, có thể bằng cách cho thuốc chống nấm vào dụng cụ và thay đổi theo yêu cầu của định kì. Bảo quản dụng cụ trong môi trƣờng có độ ẩm dƣới 65%.

Kiểm tra dụng cụ thƣờng xuyên và lau chùi các bề mặt tiếp cận bằng thuốc tẩy.

Kiểm tra dụng cụ thƣờng xuyên và lau chùi các bề mặt tiếp cận bằng thuốc tẩy. trọng đến, trong nhiều trƣờng hợp nó cũng gây ra tác hại lớn.

Acid flohydric (HF) ăn mòn kính nhanh nhất. Trong thời gian từ 5 tới 7 ngày, hơi HF có thể ăn mòn tới 1/100 mm thủy tinh.

Những ion H+ trong acid thâm nhập vào bề mặt kính, thay thế cho những nguyên tố kim loại kiềm trong thủy tinh, kết quả tạo thành một màng xanh tối, làm giãm độ sáng. Màng mỏng dày có đặc tính là ngăn cản quá trình tác dụng của acid đối với thủy tinh, do đó mặt kính không tiếp tục bị phá hủy.

Các dung dịch kiềm và các muối kim loại còn phá hủy bề mặt kính mạnh hơn cả acid. Dù thủy tinh quang học thuộc loại gì cũng đều bị kiềm và muối ăn mòn với tốc độ gần nhƣ nhau. Khi bị một dung dịch kiềm loãng tác dụng trong khoảng một giờ, bề mặt lớp kính có thể bị ăn mòn tới 0.07 micromet. Tốc độ này tăng tỉ lệ thuận với thời gian và nhiệt độ. Chỉ cần tăng nhiệt độ phản ứng lên 100C thì tốc độ phá hủy có thể nhanh gấp đôi.

Nƣớc và khí làm ẩm tác dụng lên mặt kính nhƣ một dung dịch acid loãng, vì nó chứa ion H+ của acid cacbonic hòa tan. Tác dụng này càng trở nên mạnh khi trên mặt kính có dính những hạt bụi, sợi bông, các vật đó vốn đã chứa những chất muối khoáng, đồng thời còn là nơi tích tụ khí ẩm xung quanh các hạt bụi và sợi bôn ấy. Lớp tối có thể dày tới 0.1 micromet tạo thành vết làm giãm độ sáng của thủy tinh, ảnh hƣởng xấu đến việc quan sát qua kính quang học.

Một phần của tài liệu tìm hiểu các dụng cụ đo trong quang học cách sử dụng và bảo quản chúng (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)