Máy so màu quang điện

Một phần của tài liệu tìm hiểu các dụng cụ đo trong quang học cách sử dụng và bảo quản chúng (Trang 42 - 43)

5. Các bƣớc thực hiện đề tài

2.16. Máy so màu quang điện

2.16.1. Khái niệm

Trong hai máy so màu trên đây, mắt ngƣời sử dụng làm bộ phận thu sáng. Do khả năng của mắt có hạn, nên độ chính xác của phép đo không vƣợt quá 2 hoặc 3%. Để tăng độ chính xác của phép đo, ngƣời ta thƣờng dùng tế bào quang điện hoặc pin quang điện làm bộ phận nhận ánh sáng thay cho mắt.

2.16.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Máy so màu quang điện (hình 2.38) có sơ đồ gần giống nhƣ máy so màu Pun-phơ- rich. Chỉ có một điểm khác là sau hai thấu kính L3,L4 có hai pin quang điện P1, P2 mắc xung đối qua một điện kế không số Đ. Hai thấu kính L3,L4 khi đó phải hội tụ hai chùm sáng vào mặt pin quang điện.

GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Trang 40 SVTH: Tiết Kim Tuyến Pin quang điện có tính chất quan trọng là khi nhận đƣợc một chùm sáng có cƣờng độ I, nó sẽ phát một dòng điện cƣờng độ i tỷ lệ với I. Do đó hai pin P1, P2 sẽ cho hai dòng điện i1, i2 đi ngƣợc chiều nhau, làm cho kim điện kế sẽ lệch về bên có dòng lớn hơn. Phép đo bây giờ rút lại là điều chỉnh lỗ chắn sáng bên dung dịch phải đo, sau cho kim điện kế lại trở về số không. Lúc đó, cƣờng độ hai chùm sáng rọi vào pin là bằng nhau.

Trong một số kiểu máy so màu, điện kế đƣợc chia độ trực tiếp theo hệ số truyền, khi đo phải điều chỉnh, mà chỉ cần đọc số trỏ bởi điện kế. Đo nhƣ vậy tuy nhanh hơn nhƣng không chính xác bằng cách đo dùng điện kế số không.

Hình 2.38: Máy so màu quang điện

Ba loại máy so màu trên đây tuy tiện lợi nhƣng chỉ có phạm vi sử dụng hạn chế vì sốkính lọc sắc chỉ có hạn, nên chỉ cho phép ta đo độ hấp thụ với một số bƣớc sóng xác định.Còn một số bƣớc sóng khác ta phải dùng máy quang phổ hấp thụ.[3]

Một phần của tài liệu tìm hiểu các dụng cụ đo trong quang học cách sử dụng và bảo quản chúng (Trang 42 - 43)