Nấm mốc trong các dụng cụ quang học

Một phần của tài liệu tìm hiểu các dụng cụ đo trong quang học cách sử dụng và bảo quản chúng (Trang 52 - 53)

5. Các bƣớc thực hiện đề tài

3.1. Nấm mốc trong các dụng cụ quang học

3.1.1. Sơ lƣợc về nấm mốc

Nấm móc có thể gây tổn hại không thể khắc phục đƣợc ở các dụng cụ quang học trong vòng chỉ một vài tuần lễ. Có khá nhiều thông tin đƣợc phổ biến về vấn đề diệt nấm trong các công trình xây dựng do nấm mốc gây ra các bệnh đƣờng hô hấp và các phản ứng dị ứng. Hiểu biết về nấm mốc cũng đƣợc biết đến trong lĩnh vực bảo quản sách và các tác phẩm mĩ thuật do các thiệt hại to lớn mà nấm mốc gây ra. Tuy nhiên có rất ít thông tin đƣợc biết đến về nấm mốc trong các dụng cụ quang học và việc xử lí nấm mốc thƣờng không đƣợc chú ý đến bởi các nhà sản xuất và ngƣời sử dụng.

Nấm mốc là những cơ thể thực vật, chúng đƣợc hình thành bởi những nhánh giống nhƣ mạng nhện và từ đó tạo ra các bào tử vào trong không khí.Nấm mốc rất phổ biến và phân tán rất rộng.Có khoảng 250.000 loài nấm mốc và rất nhiều trong số đó có thể gây tổn hại đến các dụng cụ quang học.Trong số các loại nấm thƣờng gặp ở dụng cụ quang học thuộc loài aspergillus (nấm cúc), penicillium và trichoderma.

3.1.2. Điều kiện phát triển

Mặt dù nấm mốc phát triển trong phần lớn tất cả các điều kiện môi trƣờng trên trái đất, nhƣng điều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển khi nhiệt độ trong khoảng 20-300C và độ ẩm tƣơng đối vƣợt quá 90%. Nấm mốc nảy mầm nhờ những chất dinh dƣỡng có trong bào tử nhƣng để tiếp tục phát triển chúng cần nguồn dinh dƣỡng bổ sung nhƣ protein, carbonhydrat và cellulose. Mạng nấm mốc tạo trên bề mặt mà chúng phát triển thành một vùng vi khí hậu giúp thu hút các hạt bụi chứa chất dinh dƣỡng và đảm bảo các điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cần thiết để phát triển. Trong điều kiện độ ẩm cao và ẩm ƣớt, có nhiều chất dinh dƣỡng đến trực tiếp từ hơi nƣớc ở trong không khí. Theo tổ chức quốc tế về chuẩn hóa, nấm mốc không thể phát triển trên bề mặt thủy tinh của các dụng cụ quang học nhƣ thấu kính, lăng kính và gƣơng hoặc các kính lọc nếu không đƣợc tiếp cận với nguồn dinh dƣỡng. Ví dụ nhƣ sợi vải, bụi, dầu mỡ và dấu tay hoặc lớp sơn phủ. Nấm mốc thƣờng phát triển từ các bờ của bề mặt quang học, từ sự lây nhiễm để lại do tiếp xúc giữa các thấu kính và khung của nó trong quá trình lau chùi, từ lớp sơn hoặc từ các chất liệu khác của khung kính.

Nấm mốc có thể phát triển rất nhanh. Bào tử nấm thƣờng chỉ mất vài ngày để nảy mầm và chỉ vài tuần để các sợi nấm lan tràn và phát triển rộng. Nhiều khu vực ở Châu

GVHD: Ths Hoàng Xuân Dinh Trang 50 SVTH: Tiết Kim Tuyến Phi, Đông Nam Á và Mĩ La Tinh có điều kiện nhiệt độ và độ ẩm lí tƣởng để nấm mốc phát triển nhanh. Tuy nhiên trong những khu vực này nguy cơ gây tổn hại đến dụng cụ quang học lại thay đổi rất khác nhau. Một số dụng cụ quang học đƣợc đặt trong phòng mổ, ở bệnh viện hoặc trong các phòng thí nghiệm với điều hòa nhiệt độ liên tục và do đó độ ẩm không bao giờ đạt đến mức cần thiết để nấm mốc có thể phát triển, trong khi đó những nơi khác lại không có đƣợc điều kiện nhƣ vậy. Một số dụng cụ có khả năng tự chống nấm mốc từ bên trong, trong khi một số nƣớc khác không có. Với mỗi dụng cụ phải có cách tiếp cận riêng đến nguy cơ phát triển của nấm, dựa trên điều kiện môi trƣờng và tầm quang trọng của tổn thƣơng do nấm mốc gây ra cho chúng.

Ở những nƣớc mà điều kiện phát triển của nấm mốc là thích hợp, nấm mốc thƣờng thấy trên các bề mặt ngoài của dụng cụ quang học nhƣ bề mặt của thị kính và vật kính. Nấm mốc ở các bề mặt phía bên trong có thể đƣợc nhìn thấy khi nhìn xuyên qua dụng cụ và chúng nó ở vị trí gần với mặt phẳng tiêu cự, thƣờng chúng là bằng chứng duy nhất của sự giãm truyền ánh sáng hay giãm chất lƣợng hình ảnh do sự phân tán hoặc hấp thu ánh sáng bởi các khuẩn ti (mycilia). Nếu sự dẫn truyền ánh sáng hoặc chất lƣợng hình ảnh của dụng cụ quang học giãm nhanh chóng thì vấn đề nấm mốc luôn cần đƣợc quan tâm.

Nấm mốc cũng có thể làm hỏng các dụng cụ điện do làm chập mạch điện và do gây ăn mòn kim loại nhƣng các hỏng hóc này có thể khắc phục đƣợc. Tổn thƣơng ở bề mặt dụng cụ quang học thƣờng hiếm khi đƣợc khắc phục một cách hiệu quả. Sự phát triển của các khuẩn ti sản xuất ra các chất hữu cơ gây ăn mòn dẫn đến sự hình thành các rãnh âm lên bề mặt thủy tinh và để lại dấu vết của mạng lƣới nấm mốc. Do vậy việc tái tạo lại bề mặt của các bộ phận quang học này là không kinh tế nên các dụng cụ này chỉ có thể bỏ đi.

Một số loại kính có nguy cơ bị nấm xâm nhập cao hơn một số loại khác.

Các lớp phủ chống phản chiếu hình nhƣ có một ít tác dụng lên khả năng chống đỡ của các bề mặt thủy tinh đối với sự tấn công của nấm và những lớp phủ này thƣờng đƣợc sử dụng để tạo nên lớp nền của kính.

Một phần của tài liệu tìm hiểu các dụng cụ đo trong quang học cách sử dụng và bảo quản chúng (Trang 52 - 53)