- Thể hiện tình yêu thiên nhiên và cuộc
3) Lịch sự và tế nhị là thể hiện sự
tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ vố những ngời xung quanh
4). Lịch sự và tế nhị trong giao tiếp
ứng xử thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi con ngời.
4) Luyện tập củng cố.
? Em hãy tìm những h/vi những biểu hiện không lịch sự, không tế nhị? ? Lịch sự và tế nhị có khác nhau không? Vì sao?
Cho H/s tự do thảo luận và trả lời:
Gv. Nhận xét bổ sung.
Cho H/s tóm tắt nội dung đã học:
Hoạt động 3: III/ Luyện tập :
Cho học sinh làm bài tập a:
Gọi học sinh lên bảng.
Cho học sinh tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
Cho học sinh làm bài tập b:
Gọi học sinh lên bảng.
Cho học sinh tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm. 3. Bài tập: Bài tập a: H/s nhận xét ý đúng lên án ý sai. - Biểu hiện lịch sự. + Biết lắng nghe. + Biết nhờng nhịn. + Biết cảm ơn xin lỗi. - Biểu hiện tế nhị. + Nói nhẹ nhàng. + Nói dí dỏm
+ Biết cảm ơn xin lỗi.
Bài tập b:
Biểu hiện không lịch sự, tế nhị. + Thái độ cục cằn.
+ Cử chỉ sỗ sàng. + Ăn nói thô tục.
Cho học sinh làm bài tập d:
Gọi học sinh lên bảng.
Cho học sinh tự đánh giá nhận xét
Gv. Nhận xét cho điểm.
+ Nói trống không. + Nói quá to.
+ Quát mắng ngời khác. Bài tập d: - Quang: lịch sự, tế nhị, có ý thức cao ở nơi công cộng. - Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự tế nhị 5) Dặn dò: GV: Hớng dẫn học sinh học tập. Về nhà làm bài tập còn lại. Học thuộc nội dung bài học: Su tầm những câu ca dao tục ngữ.
Chuẩn bị nội dung bài mới. “Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội .”
Tục ngữ: - Học ăn, học nói, học gói, học mở. Ca dao: - Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Ngày soạn 25/ 10/ 2010 Ngày dạy / 11/ 2010
Tiết 12: Bài 10 : (2 tiết)
tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội