minh có thiệt hại thực tế xảy ra. Tiền luôn đợc coi là tài sản sinh lợi vì vậy bên có quyền đợc hởng tiền lãi chậm trả để bù đắp khoản sinh lợi lẽ ra đợc hởng trong thời gian chậm trả đó.
5.6.3 Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm và thiệt hại
Thực chất, điều kiện này chính là điều kiện về mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra: nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại xảy ra xuất phát trực tiếp từ nguyên nhân là hành vi vi phạm. Vì vậy, các loại thiệt hại gián tiếp sẽ không đ- ợc xem xét đến khi tính toán mức bồi thờng.
Trong các tranh chấp hợp đồng, các thiệt hại gián tiếp không đợc xem xét thờng là các thiệt hại nằm ngoài việc thực hiện hợp đồng, hoặc quá xa với hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng117. Ngoài ra, khi xác định thiệt hại, luật pháp nhiều nớc còn áp dụng nguyên tắc ngời có quyền bị vi phạm phải có nghĩa vụ ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ (minimisation des dommages hay mitigation of damages) và nguyên tắc thiệt hại xảy ra phải là thiệt hại mà các bên có thể lờng trớc hay tiên liệu đợc (dommages previsibles hay previsible damages) khi ký kết hợp đồng118. Vì vậy, Toà án thờng không chấp nhận yêu cầu bồi thờng của nguyên đơn đối với những thiệt hại lẽ ra ngời này đã có thể tránh đợc nếu đã có hành động ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại. Tơng tự nh vậy đối với những thiệt hại mà các bên đã không thể lờng trớc đợc khi ký kết hợp đồng119.
BLDS không có điều luật nào quy định nguyên tắc ngời có quyền bị vi phạm phải có nghĩa vụ ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ120 nhng Điều 305 LTM quy định bên yêu cầu bồi thờng thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả tổn thất đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ đợc hởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên yêu cầu bồi thờng thiệt hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thờng thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế đợc.
5.6.4 Ngời vi phạm nghĩa vụ có lỗi