Những nội dung chủ yếu rút ra từ phiếu thăm dò và tham quan hiện trường BTPT

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo bài học kinh nghiệm các dự án kết hợp bảo tồn với phát triển pdf (Trang 32 - 34)

Do ông Andrew Mittelman trình bày

Ông Andrew Mittelman mở đầu bằng việc giới thiệu ngắn gọn tiến trình hoạt động. Ông cho biết 26 phiếu thăm dò đ∙ được gửi đi và đ∙ nhận được 20 phiếu trả lời. Nhóm công tác đ∙ nghiên cứu các phiếu điều tra của 12 dự án BTPT, gặp gỡ trao đổi với 45 đối tượng và đọc nhiều tài liệu và báo cáo về dự án. Trả lời câu hỏi chúng ta đang đứng tại vị trí nào trong hoạt động BTPT hiện nay ở Việt Nam, ông Andrew Mittelman nêu tám vấn đề chung và trong mỗi vấn đề, ông đưa ra một số điểm minh hoạ. Các điểm này có thể được tóm tắt như sau:

A. Quản lý Khu bảo tồn và Vùng đệm • Cơ chế thực thi điều luật hợp lý/khả thi?

• Dựa vào sự hiểu biết đầy đủ tình hình địa phương (đánh giá hệ thống tài nguyên vùng đệm và khu bảo tồn)

• Vai trò/trách nhiệm của các bên liên quan?

• Các hoạt động gắn với điều kiện cụ thể hoặc theo giả thuyết/điều kiện bất thường?

• Năng lực cán bộ thực hiện? B. Các mối quan hệ và hợp tác

• Tổ chức dự án: Phối hợp giữa các bên liên quan • Quan hệ đối tác và phối hợp

• Chuyển giao các bài học kinh nghiệm • Học thông qua quan sát

• Xây dựng mạng lưới trao đổi thông tin C. Khó khăn trong quản lý

• Các nguồn lực cần thiết cho quản lý hiệu quả khu bảo tồn • Năng lực và kiến thức BTPT: nhân viên trong nước và quốc tế • Ngăn cấm người nghèo sử dụng nguồn tài nguyên

• Cơ sở pháp lý và chính sách rắc rối /hàm chứa mâu thuẫn • Động viên/khuyến khích

D. Khung pháp lý và thiết chế

• Thiếu môi trường vững chắc và chính sách phù hợp • Mâu thuẫn trong các mục tiêu của các cơ quan hữu quan

• Hiểu sai về chính sách

• Xây dựng chính sách chưa phù hợp E. Vùng đệm

• Tình hình phát triển kinh tế-x∙ hội?

• Làm thế nào để tạo ra được tác động cần thiết?

• Thời gian/đầu tư hợp lý để đạt được kết quả mang tính bền vững? • Làm thế nào để hoạt động phát triển đem lại các lợi ích cho bảo tồn? • Các hoạt động khác: năng lực cán bộ dự án?

• Năng lực thực hiện phương thức cùng tham gia (Không chỉ “PRA”) F. Xây dựng dự án

• Giai đoạn hình thành dự án không đủ để nắm được các điều kiện địa phương và đưa ra thông tin về chiến lược thực hiện.

• Thiếu tính linh hoạt trong thiết kế dự án để có thể đưa ra các thay đổi trong quá trình thực hiện

• Khăng khăng rằng dự án phải đạt được các kết quả đề ra. G. Quản lý phù hợp

• Các thông tin phản hồi từ thực tế cần thiết cho việc xây dựng chiến lược thực hiện hợp lý. • Giám sát và đánh giá không đầy đủ sẽ không phản hồi đủ thông tin cho cơ chế quản lý dự

án thích hợp.

• Thiếu thông tin cơ bản.

• Phản ứng nhanh của các dự án trước tình hình địa phương. H. Đầu tư dự án

• Quản lý dự án thích hợp đòi hỏi tính linh hoạt trong dự toán ngân sách • Giải ngân dự án chậm

• Ngân sách đủ để đạt được “lượng đổi thành chất” • Cân đối hài hoà giữa hoạt động bảo tồn và phát triển • Hỗ trợ nâng cao năng lực cán bộ khu bảo tồn

• Giám sát đa dạng sinh học để thông tin chiến lược hoạt động và triển khai cho cán bộ dự án.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo bài học kinh nghiệm các dự án kết hợp bảo tồn với phát triển pdf (Trang 32 - 34)