5. Kết cấu luận văn
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
- Thị trƣờng kinh doanh Công ty hƣớng tới hiện nay chƣa rộng, mới chỉ bó hẹp trong việc sản xuất sản phẩm để tự cung ứng và cung cấp cho một vài doanh nghiệp sản xuất than trong nƣớc, trong khi hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế có nhu cầu sử dụng nguồn nguyên vật liệu này cho sản xuất tuyển than.
Nguyên nhân: Do sản phẩm sản xuất ra với số lƣợng ít, nên chƣa thể cung ứng nhiều cho các thị trƣờng bên ngoài.
- Quy trình quản lý chất lƣợng sản phẩm và biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm chƣa đƣợc quy định rõ ràng.
- Việc kiểm soát chất lƣợng sản phẩm chƣa tốt, do chƣa có một đội ngũ chuyên trách làm công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm, các kiểm soát viên hiện tại chỉ làm công việc kiêm nhiệm.
- Chƣa có nhiều biện pháp đào tạo nâng cao trình độ, kinh nghiệm cho ngƣời lao động trong Công ty. Các công nhân mới chỉ dừng lại ở sự nhận thức, tiếp nhận và thực hiện chỉ thị từ cấp trên giao xuống một cách máy móc mà chƣa có sự hiểu biết rõ ràng để vận hành và khai thác đƣợc hết những trình độ khoa học – kỹ thuật và máy móc mà Công ty đã trang bị. Việc đào tạo mới dừng lại ở lý thuyết chung chung, chƣa sâu, tài liệu hƣớng dẫn, tra cứu còn hạn chế và chủ yếu từ nƣớc ngoài, chƣa thực sự phù hợp với nền kinh tế của nƣớc ta hiện nay.
73
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ
4.1. Dự báo triển vọng và định hƣớng phát triển của Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
* Bối cảnh chung của nền kinh tế:
Việt Nam đang dần hội nhập vào nền kinh tế các khu vực, vì vậy, nƣớc ta đã tiến hành điều chỉnh chính sách thƣơng mại theo hƣớng minh bạch và thông thoáng hơn , ban hành nhiều luật và các văn bản dƣới luật để thực hiện cam kết đa phƣơng, mở cửa thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, cũng nhƣ các giải pháp cải cách đồng bộ trong nƣớc nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vƣợt qua thách thức trong quá trình hội nhập. Chính thì vậy, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình hội nhập do những hạn chế về công nghệ và quản lý. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam phải cố gắng nhiều hơn trong việc phát huy tối đa các nguồn lực nhằm đạt đƣợc hiệu quả lao động cao nhất để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thƣơng trƣờng đang trên đà hội nhập quốc tế.
* Các mục tiêu định hƣớng:
Xuất phát từ mục tiêu kinh doanh cụ thể của Công ty CP Phát triển Công nghệ và thiết bị Mỏ là tập trung nâng cao chất lƣợng hoạt động và thoả mãn khách hàng, cải tiến liên tục để đáp ứng mọi thay đổi của môi trƣờng, đầu tƣ mở rộng sản xuất, đáp ứng mọi thay đổi, mọi yêu cầu của thị trƣờng, Công ty có những định hƣớng cụ thể nhƣ sau:
- Giữ vững danh hiệu nhà cung ứng hàng đầu Việt Nam về sản xuất sản phẩm Manhetit.
74
- Coi trọng việc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực tƣơng xứng với quy mô đầu tƣ, thiết bị, hạ tầng cơ sở nhằm thoả mãn ngày càng tốt yêu cầu của khách hàng.
- Nhanh chóng hoàn thiện tổ chức, đƣa các dự án mới vào hoạt động sản xuất.
Để hoạt động theo định hƣớng kinh doanh đã đề ra, mục tiêu của hoạt động quản lý của Công ty hiện nay cần phải đạt đƣợc là:
- Nâng cao công tác quản lý chất lƣợng, nhất là đƣa ra các sản phẩm chất lƣợng phù hợp với nhu cầu khách hàng bằng cách triển khai áp dụng phƣơng pháp Quản lý chất lƣợng hiện đại làm tăng chất lƣợng, giảm giá thành sản phẩm.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các loại vật tƣ dùng cho sản xuất để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty bằng cách cơ cấu lại bộ máy. Công ty phải tiến hành đào tạo, tuyển dụng để có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng mọi nhu cầu về quản lý chất lƣợng một cách chuyên nghiệp.
4.2. Các đề xuất nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng sản phẩm tại Công ty CP Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ
4.2.1. Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng, xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mọi thành viên trong công tác đảm bảo, kiểm soát chất lượng
a. Mục đích:
Trong nhiều năm nay, công ty đã cố gắng củng cố và hoàn thiện công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm của mình. Mặc dù có nhiều quyết tâm và
75
biện pháp sử dụng để không ngừng nâng cao chất lƣợng nhƣng thực tế hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc tết những yêu cầu của khách hàng. Công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm vẫn còn nhiều thiếu sót nhƣ đã trình bày ở trên. Cách quản lý chất lƣợng ít nhiều còn mang tƣ tƣởng cũ - đó là đồng nghĩa quản lý chất lƣợng với việc kiểm tra chất lƣợng, coi việc kiểm tra chất lƣợng là công cụ chủ yếu của việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Do vậy mà công tác quản lý chất lƣợng chỉ tập trung vào công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, chƣa có tác động đến các khâu khác nên hiệu quả mang lại chƣa cao. Sự am hiểu về các chính sách chất lƣợng của cán bộ công nhân viên nói chung cũng nhƣ cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật nói riêng chƣa thật sự sâu sắc và đầy đủ. Bên cạnh đó, do thiếu các phƣơng tiện thông tin nên còn xảy ra tình trạng thiếu thông tin trong cán bộ quản lý. Các chính sách về quản lý chất lƣợng cũng chƣa thật hoàn chỉnh. Các biện pháp để nâng cao tay nghề công nhân, các chế độ khuyến khích nâng cao chất lƣợng đối với công nhân sản xuất trực tiếp chƣa đƣợc tổ chức một đồng bộ và liên tục.
Bản thân ngƣời lao động và một số cán bộ quản lý chƣa nhận thức đúng đắn rằng chất lƣợng sản phẩm là trách nhiệm và quyền lợi của mình. Để đảm bảo công tác quản lý chất lƣợng có hiệu quả mọi ngƣời trong công ty phải thay đổi quan niệm về quản lý chất lƣợng.
b. Nội dung thực hiện:
Chất lƣợng là vấn đề hết sức quan trọng, không thể phó mặc cho các nhân viên kiểm tra chất lƣợng. Không thể đạt đƣợc chất lƣợng nếu khoán trắng công việc này cho các nhân viên Xƣởng sản xuất Manhetit. Tăng thêm nhân viên kiểm tra chất lƣợng, làm cho các tiêu chuẩn trở nên chặt chẽ hơn, xây dựng các đội chỉnh lý sửa chữa và làm lại...sẽ không nâng cao đƣợc chất lƣợng. Quản lý chất lƣợng không phải thuần tuý là chuyển trách nhiệm về kiểm tra chất lƣợng sản phẩm từ khách hàng sang ngƣời sản xuất. Ngày nay,
76
ngƣời tiêu dùng coi trọng giá trị của chất lƣợng hơn là lòng trung thành đối với những nhà sản xuất trong nƣớc và giá cả không còn là nhân tố chủ yếu trong sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Chất lƣợng đã thay thế giá cả. Quản lý chất lƣợng nhằm cải tiến tính hiệu quả và linh hoạt của toàn bộ cơ sở kinh doanh. Muốn một tổ chức thực sự có hiệu quả, mọi bộ phận của tổ chức đó cần phải kết hợp tết trong công việc, phải nhận thức rằng mọi ngƣời và mọi hoạt động đều ảnh hƣởng đến ngƣời và hoạt động khác, chịu sự tác động của ngƣời và hoạt động khác. Để nâng cao tính hiệu quả và hiệu lực của quản lý chất lƣợng, toàn bộ Công ty bao gồm Ban giám đốc, các cán bộ quản lý phải có thái độ nghiêm chỉnh đối với chất lƣợng. Các cán bộ quản lý trung gian liên tục giải thích cho cấp dƣới và đảm bảo làm cho sự cam kết của bản thân họ đƣợc truyền đạt đến cấp dƣới. Các cán bộ quản lý trung gian còn phải đảm bảo rằng những cố gắng và những thành tích của cấp dƣới đƣợc lƣu ý, công nhận và thƣởng một cách đích đáng. Yêu cầu cao hơn là một thái độ tƣ tƣởng dựa trên lòng tự hào về công việc của mình và đòi hỏi phải có sự cam kết toàn bộ từ cấp cao nhất và tiếp đó mọi cán bộ nhân viên ở mọi cấp và trong mọi phòng, ban cần phải thấm nhuần cam kết đó. Những cam kết đó đƣợc hiện thực hoá bằng một chính sách chất lƣợng phù hợp. Mục tiêu của chính sách chất lƣợng của công ty hiện nay là xây dựng một môi trƣờng trong đó mọi ngƣời đều có ý thức về chất lƣợng và khi hành động phải luôn chú trọng vào nhu cầu của khách hàng. Mọi tổ chức cần xây dựng và vạch rõ chính sách chất lƣợng của mình, và có những biện pháp để thực hiện chính sách đó. Nội dung của chính sách cần đƣợc thông báo cho mọi cán bộ nhân viên. Việc chuẩn bị và thực hiện một chính sách đúng đắn về chất lƣợng cùng với việc theo dõi sẽ làm cho sản xuất đƣợc tiến hành trôi chảy, giảm bớt các sai sót và lãng phí. Một trong những mục đích chủ yếu của một chính sách chất lƣợng hiệu quả là đảm bảo rằng mọi ngƣời đều quan tâm đến chất lƣợng. Cách làm
77
truyền thống đối với nhiều quy trình biến đổi là dựa vào sản xuất để làm ra sản phẩm và dựa vào kiểm tra chất lƣợng để kiểm tra sản phẩm và gạt bỏ những sản phẩm không phù hợp với yêu cầu. Đó là cách làm rất lãng phí, vì nó làm cho ngƣời ta đầu tƣ thời gian và vật liệu vào những sản phẩm và dịch vụ không phải bao giờ cũng đem bán đƣợc. Việc kiểm tra sau khi sản phẩm đƣợc sản xuất xong là một điều tốn kém, không đáng tin cậy và phi kinh tế. Chiến lƣợc tránh lãng phí bằng không sản xuất những sản phẩm không thể đƣợc là chiến lƣợc hiệu quả hơn. Điều cần thiết là phải am hiểu các nhân tố của một hệ thống kiểm soát nhằm liên tục phòng ngừa những sản phẩm không phù hợp với yêu cầu. Vì vậy chính sách về chất lƣợng phù hợp với tình hình hiện nay của công ty có đặc điểm nhƣ sau:
- Tách bộ phận KCS của phòng kỹ thuật ra làm phòng quản lý chất lƣợng riêng biệt trực thuộc quản lý trực tiếp của ban giám đốc.
- Mọi cán bộ công nhân viên đều tham gia vào quá trình tạo chất lƣợng của sản phẩm, chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình.
- Sự hài lòng của khách hàng là mục tiêu cuối cùng của công ty. Mọi việc làm của cán bộ công nhân viên, của các bên cung ứng là những bộ phận của quy trình tạo ra sản phẩm cho khách hàng. Mỗi ngƣời có thể ảnh hƣởng đến một phần nào đó của quy trình và do đó có tác động đến sản xuất và sự hài lòng cuối cùng của khách hàng đốivới các sản phẩm của công ty.
- Mọi ngƣời có quyền đòi hỏi ngƣời khác làm hết công việc trƣớc đó, đồng thời có nghĩa vụ cung cấp kết quả tốt của công việc mình đã thực hiện cho ngƣời tiếp theo.
- Công việc chính là ngăn ngừa các sai sót, trục trặc chứ không phải là phát hiện và sửa chữa sau khi đã xảy ra.
Trong chính sách về chất lƣợng này, quy định nhiệm vụ, trách nhiệm của các phòng chức năng và nhân viên trong công tác quản lý chất lƣợng nhƣ
78 sau:
- Đối với phòng kỹ thuật: đảm bảo sản phẩm phù hợp với yêu cầu của khách hàng, các nhân viên trong phòng phải cùng nhau giám sát quá trình sản xuất sản phẩm, các thông số kỹ thuật phải chính xác và đƣợc kiểm tra nhiều lần đảm bảo yêu cầu mới bàn giao Xƣởng sản xuất Manhetit triển khai kế hoạch sản xuất.
- Đối với phòng kế hoạch vật tƣ: trên cơ sở các định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, lập kế hoạch sản xuất và cung cấp nguyên phụ liệu kịp thời đủ về số lƣợng, đúng về chất lƣợng. Trƣờng hợp chất lƣợng nguyên phụ liệu không đảm bảo, trƣởng phòng kế hoạch có nhiệm vụ thông báo cho khách hàng biết để tìm biện pháp khắc phục đảm bảo chất lƣợng và tiến độ hoàn thiện sản phẩm.
Đối với Xƣởng sản xuất Manhetit triển khai kế hoạch sản xuất nhiệm vụ của cán bộ quản lý và nhân viên đƣợc cần phải đƣợc quy định rõ nhƣ sau: Đối với quản đốc phân xƣởng: hàng ngày nắm vững đƣợc tình hình chất lƣợng sản phẩm của phân xƣởng, của từng dây chuyền sản xuất thông qua phó quản đốc phụ trách kỹ thuật và các tổ trƣởng sản xuất, KCS phân xƣởng trên cơ sở đó đề ra các biện pháp thích hợp để xử lý.
Hàng ngày, phó quản đốc phân xƣởng đều phải xuống dây chuyền sản xuất để kiểm tra công nhân làm việc, phải xem xét kỹ từng bộ phận để nếu có sản phẩm nào sai quy trình sản xuất, thì kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa tránh sai sót hàng loạt.
Tổ trƣởng là ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm của cả dây chuyền sản xuất của tổ đó. Bởi tổ trƣởng là ngƣời nắm vững các yêu cầu kỹ thuật, sau đó hƣớng dẫn công nhân thi hành triệt để các yêu cầu đó và thƣờng xuyên hàng ngày kiểm tra xem công nhân có thực hiện đúng các yêu cầu đặt ra hay không? Tổ trƣởng cũng là ngƣời kiểm tra sản phẩm từ khi vào
79
dây chuyền cho đến khi kết thúc sản xuất hàng.
Đối với công nhân sản xuất từ khi nhận nguyên vật liệu phải đánh giá đƣợc nguồn nguyên vật liệu đƣợc cung cấp có đáp ứng đủ những yêu cầu đặt ra hay không? Nếu không đúng phải kịp thời báo cáo cho tổ trƣởng. Khi sản xuất sản phẩm, ngƣời làm sau kiểm tra ngƣời làm trƣớc, ngƣời sản xuất phải xem kỹ quy trình. Mọi công nhân đều phải tuân thủ nội quy của phân xƣởng nhằm giữ vệ sinh công nghiệp cho sản phẩm. Ngoài ra, công nhân sản xuất cũng cần hợp tác với các bộ phận khác của công ty tiến hành kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thống máy móc thiết bị trƣớc và trong quá trình sản xuất. Kiểm tra kỹ lƣỡng thành phẩm trƣớc khi nhập kho.
Bộ phận KCS phân xƣởng cần phải nắm vững quy trình kỹ thuật, phải thƣờng xuyên xuống dây chuyền để kiểm tra công nhân làm việc xem công nhân sản xuất có tuân thủ các quy định của quy trình kỹ thuật hay không? Khi sản phẩm cuối dây chuyền đã ra thì tiến hành kiểm tra kỹ lƣỡng thành phẩm xem có còn thiếu sót gì không? Bộ phận KCS phân xƣởng phải tổ chức thống kê theo dõi những sai sót trục trặc đối với mỗi sản phẩm đang sản xuất trên dây chuyền, tìm hiểu nguyên nhân của những sai sót đó, từ đó có biện pháp khắc phục và phòng ngừa những sai sót đó.
c. Kết quả dự kiến đạt đƣợc:
Thông qua nội dung của giải pháp ta thấy rằng quy trình mới này dần đạt tới sự chuyên nghiệp trong công tác quản lý chất lƣợng tại Công ty Cổ phần phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ. Khi áp dụng giải pháp quy trình quản lý chất lƣợng mới này, công ty nâng cao hiệu quả, giải quyết các tồn tại trong công tác quản lý chất lƣợng và mang lại hiệu quả:
Phòng Quản lý chất lƣợng là đầu mối có quyền lực và trách nhiệm đối với chất lƣợng về toàn bộ các sản phẩm của nhà máy, còn các phòng và
80
các đơn vị liên quan khác tham gia phối hợp quản lý và thực hiện nhằm đảm bảo chất lƣợng của sản phẩm, dƣới sự chủ trì của phòng Quản lý chất lƣợng. Chính vì vậy Công ty đã có một đơn vị chuyên nghiệp thực hiện quản lý chất lƣợng giải quyết vấn đề trách nhiệm (không có sự trồng chéo) của các đơn vị tham gia.
Các cán bộ phòng Quản lý chất lƣợng tập trung vào công việc chuyên